Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Năm 2004, châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong số các châu lục.
- Phần lớn cư dân châu Mĩ là người nhập cư.
- Cư dân châu Mĩ sống tập trung chủ yếu ở miền ven biển và miền Đông
tham khảo :
Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia.
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi.
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ.
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen.
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ.
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.
bởi Bùi Xuân Chiến 24/09/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm
Tổ tiên của họ đã di cư sang châu Mĩ vào khoảng 13.500 năm trước. Họ trở thành thổ dân bản địa nơi đây, học sống thành những bộ lạc du cư và phát triển như ngày nay.
Đặc điểm dân cư của châu Đại Dương:
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương.
+ Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thê" kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.
Tham khảo
1. Châu Mĩ rộng 42 triệu km2
dân số :528,7 triệu người (2007)
Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng.
2.
- Vị trí giới hạn của Bắc Mĩ:
+ Phía đông giáp Đại Tây Dương ;
+ Phía tây giáp Thái Bình Dương ;
+ Phía nam giáp eo đất Trung Mĩ và biển Ca-ri-bê ;
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương.
=> Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, kéo dài từ vùng cực Bắc cho tới khoảng vĩ tuyến 15*B.
3.
- Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:
+ Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.
+ vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam.
+ Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam
Câu 1 :
- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giữa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.
- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 tiếp đến là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ, chỉ có dải đồng bằng hẹp ven biển Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn 11-50 người/ km2
- Mật độ dân số cao nhất là phía đông Hoa Kỳ( mật độ 51-100 người /km2), đặc biệt dải đất ben bờ từ dãi đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây dương.Mật độ dân số trên 100 người/km2
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
- Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây, do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.
Câu 2 :
Câu 3 :
- Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, thuộc nhóm ngôn ngữ la tinh với nền văn hoá Mĩ La Tinh độc đáo.
- Dân cư phân bố không đồng đều tập trung đông ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên, thưa ở các vùng sâu trong nội địa.
Đặc điểm tự nhiên Châu Âu
I - Vị trí, địa hình:
a) Vị trí:
- Nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B, ba mặt giáp các biển và đại dương.
- Thuộc lục địa Á-Âu, diện tích chiếm trên 10 triệu km².
b) Địa hình:
- Ba dạng địa hình chính: đồng bằng, núi già, núi trẻ:
- Đồng bằng kéo dài từ tây - đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục.
- Dãy U-ran là ranh giới tự nhiên ở phía đông, ngăn cách châu Á và châu Âu.
- Núi già nằm ở phía bắc và vùng trung tâm. Núi trẻ nằm ở phái nam.
II - Khí hậu, sông ngòi, thực vật:
a) Khí hậu:
- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu hàn đới, khí hậu địa trung hải.
b) Sông ngòi:
- Lượng nước dồi dào.
- Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
- Nhiều sông được nối với nhau bởi các kênh đào, thành hệ thống đường thủy dày đặc.
c) Thực vật:
- Thay đổi từ tây - đông, bắc - nam và của nhiệt độ, lượng mưa.
- Ven biển Tây Âu là rừng cây lá rộng.
- Trong lục địa là rừng lá kim.
- Đông nam là thảo nguyên.
- Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng.
III - Các kiểu môi trường tự nhiên:
*Môi trường ôn đới hải dương:
- Ven biển Tây Âu như Anh, Ai-len, Pháp,....
- Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Trên 0°C.
- Mưa quanh năm. Lượng mưa tương đối lớn, khoảng 800 - 1000 mm/năm.
- Nhiều sương mù, đặc biệt là mùa thu - đông.
- Sông ngòi quanh năm, không đóng băng.
- Có rừng sồi, dẻ.
*Môi trường ôn đới lục địa:
- Khu vực Đông Âu.
- Mùa đông kéo dài, tuyết bao phủ.
- Phía nam, mùa đông ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm.
- Trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
- Sông nhiều trong mùa xuân - hạ, có thời kì đóng băng và mùa đông.
- Có rừng và thảo nguyên. Thực vật thay đổi hướng bắc - nam.
- Gần vòng cực là đới đồng rêu băng giá lạnh. Phía nam có rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng. Ven biển Ca-xpi là nửa hoang mạc.
*Môi trường địa trung hải.
- Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
- Mùa thu - đông, thời tiết không lạnh lắm và có mưa. Mùa hạ nóng, khô.
- Sông ngòi ngắn và dốc. Mùa thu - đông nhiều nước, mùa hạ ít nước.
- Rừng thưa, bao gồng loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
*Môi trường núi cao:
- Dãy An-pơ.
- Thực vật thay đổi theo độ cao.
- Cao 800 - 1800m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển.
- Trên 1800m là địa bàn của các loài cây lá kim.
- Trên 2200m là vùng đồng cỏ núi cao.
- Trên 3000m có băng tuyết vĩnh cửu và băng hà bao phủ.
Dân cư
- Đặc điểm dân cư châu Âu:
+,dân số 727 triệu người (năm 2001)
+,Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Âu rất thấp, chưa tới 0,1%.nhiều nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm
- Sự phân bố dân cư châu Âu: không đồng đều
+, Mật độ trung bình 70 người /km22
+, Nơi đông dân: ven biển Tây và Trùng Âu,Nam Âu ,đồng bằng và thung lũng
+, Nơi thưa dân : Phía Bắc và những vùng núi cao
Tham khảo:
- Dân số 528,7 triệu người ( 2007)
- Mật độ dân số trung bình 20 người/ km^2
- Dân cư phân bố không đồng đều giữa phía Bắc và phía Nam , Phía Tây và Đông
Tham khảo
- Năm 2004, châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong số các châu lục.
- Phần lớn cư dân châu Mĩ là người nhập cư.
- Cư dân châu Mĩ sống tập trung chủ yếu ở miền ven biển và miền Đông Bắc Hoa Kì.