K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

bảng so sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

rêu/dương xỉ

rễ giả rễ thật
thân chưa có mạch dẫn thân đã có mạch dẫn
lá cấu tạo đơn giản,chỉ có một lớp tế bàophiến lá xẻ thùy,hình lông chim
sống nơi có độ ẩm caosống nơi râm mát,cần ít độ ẩm hơn

dương xỉ tiến hóa hơn do:

cấu tạo cquan sinh dưỡng hoàn chỉnh

sống được ở nơi có ít độ ẩm hơn -->khả năng phân bố rộng hơn

oh mai thi đén nơi zồi

Dựa vào các đặc điểm sau hãy so sánh cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây thông và cây dưởng xỉA. CÂY THÔNG1. Cơi quan sinh dưỡng của cây thông- Thân gỗ có mạch dẫn- Lá nhỏ, hình kim mọc ra từ cành con2. Cơ quan sinh sản của cây thông (nón)Có hai loại nón* Nón đực: Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm- Có vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phần * Nón cái: Lớn hơn nón đực mọc riêng lẻ-...
Đọc tiếp

Dựa vào các đặc điểm sau hãy so sánh cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây thông và cây dưởng xỉ

A. CÂY THÔNG

1. Cơi quan sinh dưỡng của cây thông

- Thân gỗ có mạch dẫn

- Lá nhỏ, hình kim mọc ra từ cành con

2. Cơ quan sinh sản của cây thông (nón)

Có hai loại nón

* Nón đực: Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm

- Có vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phần 

* Nón cái: Lớn hơn nón đực mọc riêng lẻ

- Có vảy mang lá noãn hở

* Hạt nằm trên lá noãn hở nên gọi là hạt trần

- Chưa có hoa, quả

- Thông chưa có quả thực sự

B. CÂY DƯƠNG XỈ

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ

-Gồm có rễ thật 

- Thân ngầm, hình trụ

- Lá non, cuộn tròn; lá già, cuống dài 

- Có mạch dẫn

2. Cơ quan sinh sản của dương xỉ

- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử

- Túi bòa tử nằm ở mặt dưới của lá già

- Bào tử đc hình thành trước khi thụ tinh

- Bào tử chín nảy mầm thành nguyên tán sau đó phát triển thành cây mới

GIÚP MK VỚI!!!

 

 

 

 

0
Dựa vào các đặc điểm sau hãy so sánh cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây thông và cây dưởng xỉA. CÂY THÔNG1. Cơi quan sinh dưỡng của cây thông- Thân gỗ có mạch dẫn- Lá nhỏ, hình kim mọc ra từ cành con2. Cơ quan sinh sản của cây thông (nón)Có hai loại nón* Nón đực: Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm- Có vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phần * Nón cái: Lớn hơn nón đực mọc riêng lẻ-...
Đọc tiếp

Dựa vào các đặc điểm sau hãy so sánh cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây thông và cây dưởng xỉ

A. CÂY THÔNG

1. Cơi quan sinh dưỡng của cây thông

- Thân gỗ có mạch dẫn

- Lá nhỏ, hình kim mọc ra từ cành con

2. Cơ quan sinh sản của cây thông (nón)

Có hai loại nón

* Nón đực: Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm

- Có vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phần 

* Nón cái: Lớn hơn nón đực mọc riêng lẻ

- Có vảy mang lá noãn hở

* Hạt nằm trên lá noãn hở nên gọi là hạt trần

- Chưa có hoa, quả

- Thông chưa có quả thực sự

B. CÂY DƯƠNG XỈ

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ

-Gồm có rễ thật 

- Thân ngầm, hình trụ

- Lá non, cuộn tròn; lá già, cuống dài 

- Có mạch dẫn

2. Cơ quan sinh sản của dương xỉ

- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử

- Túi bòa tử nằm ở mặt dưới của lá già

- Bào tử đc hình thành trước khi thụ tinh

- Bào tử chín nảy mầm thành nguyên tán sau đó phát triển thành cây mới

GIÚP MK VỚI!!!

0
27 tháng 2 2019

cơ quan sinh dưỡng: - rễ thân lá                                                                         cơ quan sinh sản:cây rêu sinh sản bằng bào tử

                                   -rễ giả: chức năng hút nước

                                    -thân ngắn:chưa có mạch dẫn

 (mink kiểm tra 1 tiết câu này rồi hi, hi)

3 tháng 3 2019
rêudương xỉtảo

- Đã có thân, lá, rễ "giả"

- Chưa có mạch dẫn

- Thực vật bậc cao

- Đã có rễ, thân, lá

- Đã có mạch dẫn

- Thực vật bậc cao

- Chưa có rễ, thân , lá

Thực vật bậc cao

Rêu sinh sản bằng bào tử.

Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào

Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng

Câu 1: Có mấy cách phát tán của hạt ? Cho ví dụ ?Câu 2: So sánh cơ quan sinh sản của rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?Câu 3: Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? Cây trồng khác cây dại như thế nào ?Câu 4: Nhờ vào đâu mà hàm lượng khí O2 và CO2 trong không khí luôn ổn định ? Giải thích tại sao thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán ?Câu 5: Vi khuẩn có hình dạng,...
Đọc tiếp

Câu 1: Có mấy cách phát tán của hạt ? Cho ví dụ ?

Câu 2: So sánh cơ quan sinh sản của rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?

Câu 3: Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? Cây trồng khác cây dại như thế nào ?

Câu 4: Nhờ vào đâu mà hàm lượng khí O2 và CO2 trong không khí luôn ổn định ? Giải thích tại sao thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán ?

Câu 5: Vi khuẩn có hình dạng, kích thước, cấu tạo như thế nào ? Cách dinh dưỡng của vi khuẩn ?

Câu 6: Virus có hình dạng, kích thước, cấu tạo như thế nào ? Cách dinh dưỡng của virus ?

Câu 7: Giải thích vì sao nói thực vật góp phần chống lũ lụt, hạn hán 

Câu 8: Các loại thức ăn, rau, quả, ... để lâu mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thì sẽ thế nào ? Có sử dụng được không?  

nhanh lên nhé, mik đag cần gấp

1
12 tháng 4 2018

Câu 1:

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

-Phát tán nhờ gió

-Phát tán nhờ động vật

-Tự phát tán

Ngoài ra còn có:

-Phát tán nhờ con người

-Phát tán do dòng nước

Câu 2:

-Cây dương sỉ có cấu tạo phức tạp hơn:

-Dương sỉ có rễ thật nhiều lông hút,thân rễ hình trụ nằm ngang,lá có gân,lá non nằm cuộn tròn,mặt dưới là già có túi bào tử.Dương sỉ có rễ thân lá thật có mạch dẫn.

Rêu có:

-rễ giả:chức năng hút nước

-thân:ngắn không phân cành

-lá:nhỏ,mỏng bám trực tiếp vào thân

-trong thân không có mạch dẫn

Câu 3:

-Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.Tùy theo mục đích sử dụng con người đã tạo ra nhiều thứ cây khác nhau.

-Cây trồng có quả to,ngọt,không có hạt

-Cây dại quả bé chát nhiều hạt

Câu 4:

-Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh làm cho khí cacbonic và ooxxi được ổn định.

-Ở những nơi không có rừng,sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông,suối;nước không thoát kịp,tràn lên các vùng thấp,gây ra ngập lụt;mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.

Câu 5:

-Vi khuẩn có:

Hình cầu(cầu khuẩn)

hình que(trực khuẩn)

hình dấu phẩy(phẩy khuẩn)

hình xoắn(xoắn khuẩn)

-Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ,mỗi tế bào chỉ có 1 đến vài phần nghìn milimet

-Vi khuẩn có vách tế bào,chất tế bào,chưa có nhân hoàn chỉnh.

-Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách:

-Hoại sinh:sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy

-Kí sinh:sống nhờ trên cơ thể sống khác

Câu 6:

-Virus:có hình cầu,hình khối nhiều mặt,dạng que,dạng nòng nọc

-Kích thước:Rất nhỏ,chỉ khoảng 12-50 phần triệu milimet

-Cấu tạo:rất đơn giản,chưa có cấu tạo tế bào.Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình

-Sống bắt buộc trên các cơ thể sống khác

14 tháng 2 2019

=2

co hinh cây

14 tháng 2 2019

1 + 1 = 2

Hk tốt

*Rêu:+Chỉ có dạng đa bào. 
+Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả.

Dương xỉ cây con được hình thành từ nguyên tản

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.4.Hạt: a.Các bộ phận của hạt b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ

2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả

3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.

4.Hạt:

 a.Các bộ phận của hạt

 b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm

 c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.

d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng trọt.

5.Mối quan hệ giữa cấu tạo, chức năng và môi trường. Bao gồm:

a.Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh có hoa

b.Mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

c.Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường

6.Phân loại thực vật:

a.Phân loại thực vật là gì ? Các bậc phân loại ?

b. Đặc điểm chính của các ngành, từ: Tảo -> Rêu ->Dương xỉ-->Hạt trần -> Hạt kín

c.Phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm ở ngành Hạt kín.

d.Vai trò của các ngành thực vật: tảo, rêu, dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín

7.Nguồn gốc cây trồng:

a.Nguồn gốc cây trồng

b.Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại

c.Biện pháp cải tạo cây trồng.

8.Vai trò của thực vật:

a. Làm cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.

b.Góp phần điều hòa khí hậu

c.Làm giảm ô nhiễm môi trường

d.Bảo vệ đất và nguồn nước; hạn chế ngập lụt, hạn hán

e.Thực vật đối với động vật và đời sống con người

9. Đa dạng thực vật:

a.Khái niệm;                   

b.Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam.     

c.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.

10.Vi khuẩn-Nấm-Địa y

a.Các đặc điểm về hình dạng, kích thước , cấu tạo.

b. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của mỗi nhóm.

c.Vai trò.

 giup mik vs

0