Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mầm non là sự vật được nhân hóa
từ ngữ nhân hóa : nghe , bật , đứng , khoác
tác dụng : làm cho mầm non trở nên sinh động,gần gũi hơn với con người vì có các hoạt động,cử chỉ giống con người
Sự vật được nhân hóa : mầm non
Những từ ngữ nhân hóa : nghe, bật, đứng, khoác
Tác dụng: làm cho hình ảnh mầm non thêm sinh động và giống như con người
làm cho đoạn thơ trở nên lôi cuốn, gợi cảm với người đọc
mk chỉ có dàn ý thui,bạn tự làm nhé:
6.Trong câu dưới đây, từ Mầm non được dùng với nghĩa gốc
"Trên cành cây có những mầm non mới nhú." PHÂN TÍCH
1.Mầm non ép mình nằm im trong mùa nào?
Đáp: Mùa đông
2.Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
Đáp: Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
3.Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
Đáp: Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
4."Rừng cây trồng thưa thớt, Như chỉ cội với cành" nghĩa là thế nào?
Đáp: Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
5.ý chính của bài thơ là gì?
Đáp: Miêu tả sự chuyển mùa kỳ diệu của thiên nhiên
7.Hối hả có nghĩa là gì?
Đáp: Rất vội vã, muốn làm việc gì đó thật nhanh.
8.Từ "Thưa thớt" thuộc loại từ nào?
Đáp: Tính từ
9.Dòng dưới đây chỉ gồm các từ láy
Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách
a.Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ
b.Từ láy:nho nhỏ;chiu chiu,róc rách
d.
Tham khảo:
Phải nói đây là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa qua các từ " nghe thấy", "vội bật", "đứng dậy", "khoác" giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống dâng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đàng hoàng. Hình ảnh tươi đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi trí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”. Tác giả đã thể hiện rõ ràng được hình ảnh đẹp đẽ, chân thực qua từng câu từ. Quả thật nó khiến cho ta cảm thấy được chuyển động mềm mại của mầm non.
1. Thể thơ 5 chữ
2. Từ láy: nho nhỏ, chiu chiu, róc rách
3. Những sự sống nối tiếp nhau thức giấc. Chủ ngữ là cụm danh từ: những sự sống
4. Hs viết đoạn văn, chú ý về hình thức: 6-8 câu; nội dung: nêu cảm nhận về đoạn thơ
1. năm chữ
2. nho nhỏ, róc rách
3. BPTT nhân hóa
4. Đoạn thơ miêu tả khung cảnh mùa xuân, chim muông ríu rít, mầm non thức dậy
a. Nội dung: Vẻ đẹp xanh mơn mởn đầy sức sống của một mầm non vừa thoát ra chiếc vỏ cũ để đến với cuộc đời.
b. Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa: Nó "đứng" dậy giữa trời/ "Khoác" chiếc áo xanh biếc.
Tác dụng:
- Khiến hình ảnh mầm cây trở nên có hồn như con người
- Gây ấn tượng cho người đọc
- Cho thấy sức sống đầy mạnh mẽ của một mầm cây đang vươn lên phát triển
giúp
giúp mik vs