Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
3. Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất ko thay đổi
4.a) - Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: nước đá tan chảy
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: nước đc cho vào tủ lạnh.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:
- Nhiệt độ.
- Gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c) Kiểm tra tốc độ bay hơi:
- Nhiệt độ : Phơi quần áo vào buổi sáng và buổi tối.
- Gió : Phơi quần áo vào hôm trời nhiều gió và hôm trời ít gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Phơi quần áo căng ra và ko phơi căng ra.
Ảnh minh họa:
3. Đặc điểm: nhiệt độ ko thay đổi
4.a) Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. VD:xăng dầu ko đậy nắp sẽ bay hơi. Ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. VD:..............................................
Tham KHảo
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Tham khảo
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ
c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
có 2 lực tác dụng tác dụng vào quả cầu :
+ lực kéo ( sợi dây )
+ lực hút của trái đất
b)
lực kéo có phương thẳng đứng , chiều nằm ngang
lực kéo của TĐ có 2 phương và chiều ngược nhau
c)
quả cam đứng yên đc vì có 2 lực cân bằng cùng tác đụng vào nó
b) ?? đề ??
Tốc độ của Vật Thể: Khi một vật thể chuyển động nhanh hơn trong nước, lực cản tăng lên. Điều này là do tốc độ cao hơn tạo ra sự kháng cự mạnh mẽ hơn từ phía chất lỏng.
Kích thước và Hình dạng của Vật Thể: Vật thể có diện tích bề mặt lớn hơn hoặc có hình dạng không tối ưu để giảm sức cản sẽ gặp phải lực cản lớn hơn khi di chuyển trong nước.
Đặc tính của Chất Lỏng: Độ nhớt của nước ảnh hưởng đến lực cản. Nước có độ nhớt cao (như nước ấm hoặc các chất lỏng khác như dầu) sẽ tạo ra lực cản lớn hơn so với nước có độ nhớt thấp.
Mật độ của Chất Lỏng: Lực cản cũng tăng lên trong chất lỏng có mật độ cao.
Dạng Chuyển động của Vật Thể: Chuyển động thẳng hoặc tuần hoàn của vật thể trong nước cũng ảnh hưởng đến lực cản. Chẳng hạn, chuyển động xoáy có thể tạo ra lực cản khác so với chuyển động thẳng.
Ranh giới Lớp Lưu: Lớp lưu là lớp chất lỏng gần bề mặt của vật thể di chuyển trong nước. Sự phát triển của lớp lưu, từ ổn định sang hỗn loạn (từ lưu động lớp giới hạn đến lưu động hỗn loạn), cũng ảnh hưởng đến lực cản.
Sự Hiện diện của Bong bóng Khí hoặc Tạp chất: Bong bóng khí hoặc tạp chất trong nước có thể thay đổi đặc tính lưu động và do đó ảnh hưởng đến lực cản.