Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, thì triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất. Dưới đây là những lý do chính:
Phát triển kinh tế: Trong thời kỳ triều đại Lý, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, với sự đóng góp của nhiều ngành nghề khác nhau như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và đóng tàu. Nền kinh tế phát triển này đã giúp đất nước có được nguồn tài nguyên và sức mạnh kinh tế để đối phó với các thế lực xâm lược từ bên ngoài.
Kiến trúc và văn hóa: Triều đại Lý còn được biết đến với những công trình kiến trúc đặc sắc như Vạn Kiếp Tự, Thiên Mụ Pagoda và Chùa Một Cột. Nền văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ, với sự xuất hiện của nhiều nhà văn, nhà thơ và các tác phẩm văn học nổi tiếng như "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.
Thành lập hệ thống chính quyền: Triều đại Lý đã thành lập hệ thống chính quyền tinh gọn và hiệu quả, với các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương. Hệ thống này giúp đất nước duy trì sự ổn định và phát triển bền vững.
Chiến thắng quân Nguyên: Trong thời kỳ triều đại Lý, quân Nguyên (Trung Quốc) đã tấn công Việt Nam nhiều lần nhưng đều bị đánh bại. Chiến thắng này đã khẳng định sức mạnh quân sự của đất nước và đưa triều đại Lý lên vị thế thịnh trị trong khu vực.
Tóm lại, triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất trong ba triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, nhờ vào sự phát triển kinh tế, kiến trúc và văn hóa, hệ thống chính quyền hiệu quả và chiến thắng quân Nguyên.
trieu dai nha Tran la trieu dai thinh vuong nhat cua viet nam. vi nha tran da co cong 3 lan danh bai quan mong nguyen bay gio da tung hoanh khap chau a , au cx chiem luon vai nuoc lang gieng nhu Dai Tong , Dai Ly , Chiem Thanh.Va trieu dai nay rat nhieu tuong gioi nhu Hung Dao Dai Vuong { Tran Quoc Tuan}, Chieu Van Vuong Tran Nhat Duat , Thai su Tran Thu Do , Chieu Minh Vuong Tran Quang Khai
Thời Lê Sơ là thời kì thịnh vượng vì:
- Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:
+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.
+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.
- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã
- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.
Gọi Đại Việt là quốc gia cường thịnh vì: - Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc - Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. - Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia. - Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới. - Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh. - Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng. - Nhiều làng mới đc thành lập. - Nền độc lập và thống nhất của đất nc đc củng cố.
Triều đại lê sơ thịnh vượng nhất triều đại việt nam. Vì :
- Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc
- Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
- Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia.
- Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới.
- Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh.
- Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng.
- Nhiều làng mới đc thành lập.
- Nền độc lập và thống nhất của đất nc đc củng cố.
Triều đại lê sơ thịnh vượng nhất triều đại việt nam. Vì :
- Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc
- Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
- Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia.
- Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới.
- Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh.
- Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng.
- Nhiều làng mới đc thành lập.
- Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
theo mình nghĩ là thời Hậu Lê, vì thời Hậu Lê có nhiều thành tựu nhất trong các triều đại phong kiến Việt Nam, bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý-Trần, luật pháp tiến bộ hơn và triều đại này thịnh vượng nhất là vị vua Lê Thánh Tông
Mình đã biết là thời Hậu lê rồi nhưng ko biết vì sao.=>Bạn hãy trả lời vì sao?
Theo mình thì nhà Hán phát triển thịnh đạt nhất
Bởi vì triều đại này kéo dài từ năm 206 TCN - năm 220 SCN
- Cho giảm nhẹ tô, thuế, sưu dịch
- Khuyến khích cày cấy, khai hoang
=> Kinh tế phát triển, xã hội ổn định
Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ
Triều đại nhà Đường là triều đại phát triển thịnh vượng nhất.
Vì những chình sách của nhà Đường đã làm đất mước phất triển hơn , mà nhiều triều đại trước đã chưa làm được dưới đây là một số chính sách như :
Tuyển nhân tài qua thi cử
Thực hiện phép quân điền
Giảm nhẹ tô thuế , sưu dịch
Khuyến khích nông nghiệp
Từ đó Trung Quốc đã trở thành quốc gia phong kiến phát triển cường thịnh nhất Đông Nam Á
Mong rằng câu trả lời của mình có ích cho bài Lịch Sử của bạn
triều đại lê sơ thịnh vượng nhất triều đại việt nam VÌ :
- Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc
- Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
- Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia.
- Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới.
- Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh.
- Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng.
- Nhiều làng mới đc thành lập.
- Nền độc lập và thống nhất của đất nc đc củng cố.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam em đã học, triều đại: "Lý - Trần" phát triển thịnh vượng nhất. Vì:
+ Triều đình hai thời Lý -Trần đã nhìn thấy được những điểm chung của tâm lý người dân để đưa ra chiến lược phát triển dài hạn đúng đắn cho quốc gia.
+ Đoàn kết để trị thủy và chống giặc ngoại xâm.
+ Trong chính sách đất đai, nhà Trần phong đất cho các quý tộc, công thần, giới tăng lữ. Giới này do được cát cứ ở các vùng, được hưởng lợi trên mảnh đất của mình, nên họ chú tâm phát triển sản xuất hàng hóa. Của cải làm ra càng nhiều thì mạng lưới giao thương càng lớn, từ đó thuế thu về cho triều đình cũng càng nhiều.
+ Về thủ công nghiệp, hai thời Lý - Trần có chính sách ưu tiên nên các xưởng thủ công phát triển rất mạnh. Các mỏ khoán sản được giao cho các tù trưởng khai thác rồi thu thuế bằng sản vật. Nhà nước chỉ quản lý xưởng đúc tiền, vũ khí và những vật dụng quan trọng cho triều đình.
+ Các phường nghề được phát triển tự do, các thợ thủ công được nâng cao tay nghề do học được kĩ thuật từ Trung Hoa, Chăm-pa, nên sản phẩm hàng hóa dồi dào, giao thương phát triển. Triều đình liên tục được tăng ngân quỹ nhờ thu thuế.
+ Pháp luật trong hai thời Lý - Trần cũng được phát triển khá hoàn thiện. Thời Lý đưa ra được bộ luật Hình Thư, bộ luật đầu tiên của nước ta, với những quy định khá văn minh, như người phạm tội có thể chuộc tội bằng cách nộp tiền hay ruộng, cấm giết gia súc (trâu, bò, ngựa) vì làm giảm sức sản xuất…
=> Thời đại Lý - Trần là hai thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử nước ta. Kinh tế, văn hóa, tôn giáo phát triển. Pháp luật hoàn thiện. Chính trị, xã hội ổn định. Quân đội vững mạnh, thiện chiến, đoàn kết một lòng, ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông
Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
*Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ.
Tư liệu
Thực ra giai đoạn Lê sơ từ vua Lê Thái Tổ đến vua Lê Cung Hoàng cũng chỉ khoảng 100 năm. Không hơn gì các triều Lý (hơn 200 năm), Trần (gần 200 năm).
Như vậy nhà Lê dài được thêm 200 năm nữa (*), ngoài nguyên nhân các vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông có nhiều công tích với dân với nước, còn là do:
- Nhà Mạc suy yếu, không giữ vững được chính quyền.
- Nguyễn thế gia và Trịnh thế gia là những lực lượng mạnh, phù trợ nhà Lê đánh nhà Mạc nhưng hai thế lực này lại ngang cơ nhau khiến không thể triệt hạ nhau nên đành tôn phò nhà Lê để lấy danh nghĩa qui tập lòng người. Bên nào cũng sợ bỏ nhà Lê thì bên kia sẽ nêu danh, kể tội gọi người trong nước xúm vào đánh.
(Nhớ rằng, khi khởi nghĩa đánh quân Minh, Lê Lợi cũng từng lập một người tên là Trần Cảo để nêu cái danh nghĩa phù lập nhà Trần. Khi giành được chính quyền rồi thì hạ bệ Trần Cảo, mở ra nhà Lê.
Khi nhà Lý suy vong. Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn cũng lấy danh nghĩa phù nhà Lý để chống nhau với thế lực Trần gia nhưng không lại.
Khi nhà Trần suy vong, quân Minh xâm lược nước ta, Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị cũng phù lập Giản định đế, Trùng Quang đế hòng khôi phục nhà Trần nhưng không thành).
- Tàu khi ấy, luôn muốn nước ta ở trong thế giằng co, không thể tập trung, thống nhất được sức mạnh cả nuớc, do vậy phải phụ thuộc không thoát ra ngoài sự ảnh huởng của Tàu.
- Và còn lý do duy tâm là mả tổ Lê gia phát bền. Sử chép rằng, khi quân Minh đánh Lê Lợi không được thì đào mả bố Lê Lợi là Lê Khoáng. Khi Lê Lợi đẩy lui được quân Minh thì lại chôn vào chỗ cũ.
(*) Các vua Lê trung hưng, ngoài hai đời vua đầu triều được coi là dòng dõi Lê Lợi, các vua còn lại đều là dòng dõi Lê Trừ (anh ruột Lê Lợi).