K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2023

Xét ΔABC vuộng tại A:

\(\tan B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AC}{6}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow AC=\dfrac{6}{3}=2cm\\\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{6^2+2^2}=2\sqrt{10}cm\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Lời giải:
Có: $\frac{3}{5}=\cos C = \frac{AC}{BC}$
$\Rightarrow BC=\frac{5}{3}AC$

Áp dụng định lý Pitago:

$AB^2+AC^2=BC^2$

$\Rightarrow 6^2+AC^2=(\frac{5}{3}AC)^2$

$\Rightarrow 36=(\frac{5}{3}AC)^2-AC^2=\frac{16}{9}AC^2$

$\Rightarrow AC=4,5$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Hình vẽ:

20 tháng 11 2023

Câu 1: Cả 4 câu đều đúng

Câu 2:

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>BC=5

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=2,4

6 tháng 10 2023

\(AC=10\cdot tan\left(30^o\right)=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)

11 tháng 10 2023

9HB=4HC

=>\(\dfrac{HB}{4}=\dfrac{HC}{9}=k\)

=>\(HB=4k;HC=9k\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(36k^2=36\)

=>\(k^2=1\)

=>k=1

=>HB=9(cm)

23 tháng 8 2023

\(AC=ABtanB=6\cdot\dfrac{5}{12}=2,5\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pythagoras\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+2,5^2}=6,5\left(cm\right)\)

12 tháng 10 2023

Ta có:

2 tia phân giác ngoài và trong tạo với nhau 1 góc bằng 90 độ

=> \(\widehat{DBE}=90^o\)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác DAB

=> \(DB=\sqrt{AB^2+AD^2}=2\sqrt{5}cm\)

ÁP dụng hệt thức lượng vào tam giác vuông DBE 

=> \(DB^2=DA.DE\Rightarrow DE=\dfrac{DB^2}{AD}=\dfrac{\left(2\sqrt{5}\right)^2}{2}=10cm\)

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=4,8(cm)