K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Khi buông tay con lắc chuyển động quanh điểm treo xuống dưới với vận tốc tăng dần
Theo bảo toàn năng lượng ta có

\(v^2=2gl\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)\)

Lực căng dây bằng

\(T=mg\cos\alpha+\frac{mv^2}{l}=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)\)

Lực căng dây lớn nhất khi dây thẳng đúng \(\alpha=0\)

Để dây không đứt thì góc ban đầu nhỏ hơn \(\alpha_0\)

\(\cos\alpha_0=\frac{3mg-T}{2mg}=0,7\)

\(\alpha_0\approx45,6^0\)

24 tháng 12 2020

Quãng đường vật đi được là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.1,2}{4^2}=0,15\) (m/s2)

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(T-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow T=ma+\mu mg\)

Thay số được:

\(T=0,4.0,15+0,3.0,4.10=1,26\) (N)

2 tháng 3 2019

O A B C D E

l=40cm=0,4m

gốc thế năng tại vị trí vân bằng

a) cơ năng tại C

\(W_C=W_{đ_C}+W_{t_C}=0+m.g.AE\)

(AE=\(l-OE\))

\(\Leftrightarrow W_C=m.g.\left(l-l.cos60^0\right)=\)2J

cơ năng tại B

\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=m.g.\left(l-l.cos30^0\right)+\dfrac{1}{2}.m.v_B^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(W_B=\)\(4-2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}.mv_B^2\)

bảo toàn cơ năng

\(W_B=W_C\)

\(\Rightarrow v_B\approx\)1,71m/s

vật quay tròn quanh tâm O

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

chiếu lên trục Ox phương song song dây, chiều dương hướng vào trong

\(T-m.g.cos30^0=m.\dfrac{v_B^2}{l}\)

\(\Rightarrow T\approx16N\)

b) cơ năng tại vị trí cân bằng

\(W_A=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2_A\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Rightarrow v_A=\)2m/s

lực căng dây lúc này

\(T=P+m.\dfrac{v_B^2}{l}\)=20N


26 tháng 8 2019

Ta có : 1h30p=1,5(h)

\(\Rightarrow\)Nửa thời gian đầu , nửa thời gian sau đều là : t=\(\frac{1,5}{2}=0,75\left(h\right)\)

Trong nửa thời gian đầu xe máy đi được quãng đường là :

S1=v1.t=0,75v1(km)

Trong nửa thời gian sau xe máy đi được quãng đường là :

S2=v2.t=\(\frac{2}{3}v_1.0,75=0,5v_1\)(km)

Ta có : S1+S2=AB

\(\Rightarrow0,75v_1+0,5v_1=45\)

\(\Rightarrow1,25v_1=45\)

\(\Rightarrow v_1=36\)(km/h)

\(\Rightarrow v_2=\frac{2}{3}.v_1=\frac{2}{3}.36=24\)(km/h)

27 tháng 8 2019

a, Gọi t là thời gian từ lúc 2xe xuất phát đến lúc 2xe gặp nhau (h)

kHI ĐÓ :

-Xe A đi được quãng đường là : 30t(km)

-Xe B đi được quãng đường là : 20t(km)

Ta có : 30t+20t=AB

\(\Rightarrow50t=100\)

\(\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

Vậy họ gặp nhau lúc : 8h+2h=10h

Vị trí gặp nhau cách A : 30.2=60(km)

Vị trí gặp nhau cách B : AB-60=100-60=40(km)

b,Nếu xe B khởi hành lúc 6h thì thời gian xe B đã đi khi xe A xuất phát là :

8h-6h=2(h)

Trong 2h xe B đi được quãng đường là :

S=2.v2=2.20=40(km)

Khi đó khoảng cách 2xe lúc 8h là :

S1=AB-S=100-40=60(km)

Gọi T là thòi gian từ lúc 8h đến lúc 2xe gặp nhau (h)

Khi đó :

-Xe A đi được quãng đường là : 30T(km)

-Xe B đi được quãng đường là : 20T (km)

Ta có : 30T+20T=S1

\(\Rightarrow50T=60\)

\(\Rightarrow T=1,2\left(h\right)\)=1h12p

Vậy 2xe gặp nhau lúc : 8h+1h12p=9h12p

Vị trí gặp nhau cách A : 30T=30.1,2=36(km)

Vị trí gặp nhau cách B : AB-36=100-36=64(km)

20 tháng 7 2016

a)  \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng 

Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)

\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)

30 tháng 4 2019

bạn ơi có phải tam giác vuông đâu mà dung h=l-lcosanpha