Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Tại thời điểm ban đầu ta có
+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật gắn vào m 1 nên khi đó ta sẽ có VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:
.
+ Tại vị trí đó người ta thả nhẹ cho hệ chuyển động nên:
+ Khi về đến O thì m 2 tuột khỏi m 1 khi đó hệ chỉ còn lại m 1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A 1 .
+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A 1
+ Biên độ dao động của m 1 sau khi m 2 tuột là:
Đáp án C
Theo giả thiết Δ l 1 = m 1 g k = 10 ( c m ) Δ l 2 = m 2 g k = 2 , 5 ( c m )
→ Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5 cm
Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm → A=7,5cm
Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm → x = -2,5cm
x = − A 3 ⇒ v = v max . 2 2 3 x ' = 0
⇒ A ' = v ω ' = A ω ω ' . 2 2 3 = A k m 1 + m 2 . m 1 k . 2 2 3 ≈ 6 , 32 c m
Chọn đáp án D
Tốc độ cực đại khi đi qua VTCB là v max = A ω = A k m ⇒ m ~ 1 v max − 2
Từ biểu thức m 3 = 9 m 1 + 4 m 2 ⇔ v 3 − 2 = 9 v 1 − 2 + 4 v 2 − 2 = 9.20 − 2 + 4.10 − 2
⇒ 1 v 3 2 = 9 20 2 + 4 10 2 ⇒ v 2 = 4 m / s
Bình luận: Phương pháp ở trên người ta gọi là phương pháp thuận nghịch.
Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\)
\(\Rightarrow\frac{x_1}{x_2}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{5}{6}\)
mà m1 + m2 = 2,2
\(\Rightarrow\begin{cases}m_1=1kg\\m_2=1,2kg\end{cases}\)
\(k=\frac{m_1g}{\Delta l_1}=\frac{1.10}{0,05}=200\)(N/m)