Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Đổi 100g = 1N
Treo một vật có trọng lượng 1,5N thì lò xo giãn ra là:
2 x (1,5 : 1) = 3 (cm)
Kết luận:
Treo một vật nặng 1,5N thì lò xo giãn ra 3cm.
kết quả bằng 3 nha
mk làm rồi đúng 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000% luôn đó
okaay k me
Giải:
0,6 kg gấp 0,4 kg số lần là: 0,6 : 0,4 = \(\dfrac{3}{2}\) lần
Nếu treo vật có khối lượng 0,6 kg thì lò xo giãn ra là:
2 x \(\dfrac{3}{2}\) = 3 (cm)
Kết luận: Khi treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng 0,6 kg thì lò xo giãn ra là 3cm.
Giải:
Đổi 100g = 1N
Treo một vật có trọng lượng 2,5N thì lò xo giãn ra là:
2 x (2,5 : 1) = 5 (cm)
Kết luận: Vậy khi treo một vật có trọng lượng 2,5N thì lò xo giãn ra 5cm
Câu 2:
100g = 1N
Treo một vật nặng 1,5N thì lò xo giãn ra là:
2 x (1,5 : 1) = 3(cm)
Kết luận:
Treo một vật nặng 1,5N thì lò xo giãn ra 3cm.
Nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:
6 : 4 . 5 = 7,5 (cm)
Đáp số : 7,5 cm
cứ một vật có trọng lượng là 3N thì lò xo dãn ra 2cm nên để một vật có xN và dãn ra 6cm thì vật đó phải gấp 6/2=3 lần trọng lượng ban đầu vậy vật đó cần phải nặng 3x3=9N
1,5 N = 150 g
150 g gấp 100g số lần là:
150 : 100 = 1,5(lần)
Lò xo bị ra là: 2 x 1,5 = 3(cm)
3 cm vì 100g = 1N , => cứ 1N thì lò xo giãn ra 2cm => neus vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn là : 2 . 1,5 = 3 cm