Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: D
Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy
Tham khảo:
a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu
b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu
Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích:
Với trường hợp tác dụng lên mỗi điện tích dặt tại các đỉnh của một tam giác đều ta biểu diễn tương tự như trường hợp hai cặp điện tích, ở đây mỗi điện tích chịu tác dụng hai lực điện của hai điện tích còn lại.
\(F=P\tan a=P\frac{R}{2l}\)
\(F'=P\tan a'=P\frac{R'}{2l}\)
Với l là chiều dài sợi dây
\(F=\frac{kq^2}{R^2},F'=\frac{kq^2}{4R^2}\)
Lập tỉ số (tự lập)
\(4R'^3=R^3\Rightarrow R'=\frac{R}{\sqrt[3]{4}}=3,15\)(cm)
Chạm tay vào quả cầu nào thì quả cầu đó sẽ bị mất hết điện tích và hút nhau. Sau đó quả cầu còn điện sẽ truyền điện tích cho quả cầu kia, chúng tích điện như nhau và lại đẩy nhau. Tổng điện tích đã giảm một nửa.
Gọi L là chiều dài dây.
Khoảng cách từ hai điện tích tới điểm treo là h=căn (L2−(a/2)2)
Xét sự cân bằng của 1 điện tích lúc đầu: F=P.tanα=P.a2h
Hay k.q2a2=P.a2h
Lúc sau h′=căn(L2−(a′/2)2)
F=P.tanα′=P.a′2h′
Hay k.q24a′2=P.a′2h′
Dựa vào đó tính a'.