Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vận tốc của vận động viên đang dẫn đầu là:
$\frac{120-15}{2,5}=42$ (km/h)
Nếu VĐV tăng vận tốc thêm 3 km/h thì vận tốc mới là: $42+3=45$ (km/h)
VĐV sẽ đi quãng đường 15 km còn lại trong:
$\frac{15}{45}=\frac{1}{3}$ (giờ)
Tổng thời gian VĐV đi hết chặng: $2,5+\frac{1}{3}=\frac{17}{6}$ giờ $=2$ giờ $50$ phút
$2h50' < 2h52'$ nên anh ta có thể phá kỷ lục.
Kudo Shinichi : Trong thể thao người hoàn thành chặng đua với thời gian càng ngắn thì thành tích càng cao mà em. Họ đạp chỉ hết 2h50 phút trong khi kỷ lục là 2h52' thì dĩ nhiên họ phá kỷ lục rồi.
Gọi vận tốc của người đi xe đạp là y km/ phút và vận tốc của xe khách là z km/ phút.
Xét trường hợp các xe khách đi cùng chiều với người đi xe đạp
Giả sử xe khách thứ nhất vượt người đi xe đạp ở điểm B thì khi đó xe thứ hai đang ở điểm A. Như vậy, quãng đường AB là quãng đường mà xe khách phải đi trong x phút: AB = xz (km)
Gọi điểm mà xe thứ hai vượt người đi xe đạp là C thì quãng đường BC là quãng đường người đi xe đạp đi trong 15 phút: BC = 15y (km).
Quãng đường AC là quãng đường xe khách đi trong 15 phút nên AC = 15z (km).
Ta có phương trình: 15z = xz + 15y (1)
Xét trường hợp các xe khách đi ngược chiều với xe đạp
Giả sử người đi xe đạp gặp xe khách thứ nhất đi ngược chiều tại D thì xe thứ hai đi ngược chiều đang ở E. Hai xe khởi hành cách nhau x phút nên quãng đường
DE = xz (km)
Sau đó 10 phút người đi xe đạp gặp xe đi ngược chiều thứ hai nên đoạn DF là quãng đường xe đạp đi trong 10 phút: DF = 10y, đoạn FE là quãng đường xe khách đi được trong 10 phút: FE = 10z. Ta có phương trình: 10y + 10z = xz (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy cứ 12 phút lại có một xe khách xuất phát và vận tốc xe khách gấp 5 lần vận tốc người đi xe đạp.
bài này rất hay và có lý, ngoài hung nguyen ; real , t thách ai làm dc = tư duy sáng tạo
Gọi vận tốc của anh Thắng là v (m/phút)
=> vận tốc của anh Cường là 8v (m/phút) và vận tốc của ô tô là 64v(m/phút)
Nủa phút sau khi gặp nhau ô tô và anh Thắng sẽ cách nhau
\(S=\dfrac{1}{2}\left(v+64v\right)=32,5v\left(m\right)\)
Thời gian Cường và Thắng gặp nhau:
\(t=\dfrac{S}{8v-v}=\dfrac{32,5}{7}=\dfrac{65}{14}\left(phút\right)\)
Bạn xem mình có nhầm chỗ nào không