Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vật nằm tại \(C_C\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_C\)
Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-10}\)
\(\Leftrightarrow d=5cm\)
- Vật nằm tại \(C_V\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_V\)
Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-40}\)
\(\Leftrightarrow d=8\left(cm\right)\)
Muốn nhìn thấy rõ ảnh ta phải đặt vật trong khoảng từ 5cm đến 8cm
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C ; d V → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ l → M a t V
⇒ 1 d C + 1 l − O C C = D k 1 d V + 1 l − O C V = D k
+ Đeo kính 1 dp:
1 0 , 25 + 1 − O C C = 1 ⇒ O C C = 1 3 m
+ Khi dùng kính lúp:
1 d C + 1 0 , 3 − 1 / 3 = 32 1 d V + 1 0 , 3 − ∞ = 32 ⇒ d C = 1 62 m = 50 31 c m d V = 1 32 m = 25 8 c m
Đáp án A. Áp dụng công thức tính tiêu cự cho hai trường hợp đặc biệt
Chọn đáp án D.
f = 1 D = 1 20 = 0 , 05 m = 5 c m
G ∞ = O C c f = 25 5 = 5
Đáp án D
Kính lúp có ghi 10 × → G ∞ = 10 .
Người ta thường lấy điểm cực cận của mắt là 25 cm.
→ G ∞ = O C C f → f = 0 , 25 10 = 0 , 025 m → D = 40 d p