Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
Bài giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
a. Khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=-3;b=5 là :
|a-b| = |-3-5| = |-8| = 8
Vậy khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=-3;b=5 là 8
b. Khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=15;b=37 là :
|a-b| = |15-37| = |-22| = 22
Vậy khoảng cách giữa a và b trên trục số khi a=15;b=37 là 22.
Bài 2:
Tổng các số nghịch đảo là:
\(A=\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot17}+\dfrac{1}{17\cdot20}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10-1}{20}=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
Bài 1:
\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)
a. |x||x| + |+6||+6| = |−27|
x + 6 = 27
x = 27 - 6
x = 21
Vậy x = 21
b. |−5||−5| . |x||x| = |−20|
5 . x = 20
x = 20 : 5
x 4
Vậy x = 4
c. |x| = |−17| và x > 0
|x| = 17
Vì |x| = 17
nên x = -17 hoặc 17
mà x > 0 => x = 17
Vậy x = 17 hoặc x = -17
d. |x||x| = |23||23| và x < 0
|x| = 23
Vì |x| = 23
nên x = 23 hoặc -23
mà x < 0 => x = -23
e. 12 ≤≤ |x||x| < 15
Vì 12 ≤ |x| < 15
nên x = {12; 13; 14}
Vậy x € {12; 13; 14}
f. |x| > 3
Vì |x| > 3
nên x = -2; -1; 0; 1; 2;
Vậy x € {-2; -1; 1; 2}
a. A=
{
x∈Z|−3<x≤7}
A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
b. B={x∈Z|3≤|x|<7}
B = {3; 4; 5; 6}
c. C={x∈Z||x|>5}
C = {6; 7; 8; 9; ...}
A(-1) (-2) (-3) . . . . ( -2009) <0
B(-1) (-2) (-3) . . . . (-10) =1.2.3.....10
Không làm các phép tính, hãy so sánh :
a) (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) với 00
Đặt A= (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009)
Vì A chứa 2009 thừa số nên tích các thừa số trên sẽ là số âm nên a sẽ bé hơn 0
\(\Rightarrow A< 0\) hay (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) < 0
b) (−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) với 1.2.3....10
Đặt B =(−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) = 1.2.3....10
Vì B chứa 10 số hạng nên tích sẽ là số nguyên dương nên sẽ bằng tích các số đối của từng thừa số trong tích nên \(\Rightarrow B=1\times2\times...\times10\)
Bài 1: D
Bài 2:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\pm1=\frac{c}{d}\pm1\)
\(\Rightarrow\frac{a\pm b}{b}=\frac{c\pm d}{d}\)(đpcm)
Ta có M = (18-5), M = (18-9), M = (12-5), M = (12 - 9), M = (81 - 5), M = (81-9)
Vì M được xác định là a - b
Do đó có tất cả 6 tập hợp
Ta có
M=(18-5);M=(18-9);M=(12-5);M=(12-9);M=(81-5);M=(81-9)
Vì M xác định là
a-b
nên : có tất cả 6 tập hợp