Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b,AB=OB−OA=6−3=3(cm)b,AB=OB−OA=6−3=3(cm)
c,c, A là trung điểm OB vì AO=AB=3(cm)AO=AB=3(cm)
d,d, Ta có : CA=OC−OA=4−3=1(cm)CA=OC−OA=4−3=1(cm)
CB=OB−OC=6−4=2(cm)CB=OB−OC=6−4=2(cm)
⇒CA⇒CA không bằng CBCB
⇒⇒ C ko là trung điểm AB
a) Ta có AB=OB-OA=6cm-3cm=3cm.
b) Điểm A không phải trung điểm OB vì OA không bằng OB.
c) Điểm C không phải trung điểm AB vì tổng độ dài OA và AB (OA+AB) khác độ dài OC.
b) \(AB=OB-OA=6-3=3cm\)
c) \(Táco:\)
\(OA=AB=3cm\)
⇒ A là trung điểm của OB
d)
\(CA=OC-OA=4-3=1cm\)
\(CB=OB-OC=6-4=2cm\)
\(CA< CB\)
⇒ C không phải là trung điểm của AB
https://www.geogebra.org/classic?lang=vi
vào đây vẽ hình cho dễ nè =))
a, vẽ hình
b,vì OA = 3 cm ; OB = 6cm nên OA < OB ⇒ B nằm giữa O và B
⇒ OA + AB = OB
⇒ AB = OB - OA = 6 - 3 = 3 (cm)
c,A nằm giữa O và B mà OA =OB= 3 cm nên A là trung điểm của OB
d, vì OA < OC nên A nằm giữa A và C ⇒ OA + AC = OC
⇒ AC = OC - OA = 4cm - 3 cm = 1cm
Vì OC < OB nên C nằm giữa O và B ⇒ OC + CB = OB
⇒ CB = OB - OC = 6 cm - 4cm = 2 cm
vì 1 cm < 2 cm nên AC < CB vậy C không phải là trung điểm của OB
a)O A C B
|--------------------------------|------------|----------------------|
b)Vì 2 tia OA và OB cùng nằm trên tia Ox, mà OA<OB(3cm<6cm)
=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
c)Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
=>OA+AB=OB
3 +AB= 6
=> AB=6-3=3cm
d)Vì OA=3cm;AB=3cm
=>OA=AB(1)
Mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B(2)
Từ(1) đến(2)=> điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
e)Vì 2 đoạn thẳng OC và OB cùng nằm trên tia Ox
Mà OC<OB(4cm<6cm)
=> Điểm C nằm giữa 2 điểm O và B(1)
=>CB=OB-OC
CB=6-4
=>CB=2cm
Vì OC=4cm;CB=2cm
=>OC>CB(2)
Từ(1) đến(2) => điểm C không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB.
O A C B x
a) |------------------------|-----------|------------|---------------------------------------------------------------------------------
b) Trên tia Ox có OA < OB ( 3 cm < 6 cm )
=> A nằm giữa hai điểm O và B ( 1 )
c) Từ ( 1 ) => OA + AB = OB
Thay số : 3 + AB = 6
=> AB = 6 - 3
=> AB = 3 cm
d) Vì \(\hept{\begin{cases}\text{A nằm giữa hai điểm O và B }\\OA=AB=3cm\end{cases}}\)nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB
e) Trên tia Ox có OA < OC < OB ( 3 cm < 4 cm < 6 cm )
=> C nằm giữa hai điểm A và B
Trên tia Ox có OA < OC ( 3 cm < 4 cm )
=> A nằm giữa hai điểm O và C
=> OA + AC = OC
Thay số : 3 + AC = 4
=> AC = 4 - 3
=> AC = 1 cm
Trên tia Ox có OC < OB ( 4 cm < 6 cm )
=> C nằm giữa hai điểm O và B
=> OC + CB = OB
Thay số : 4 + CB = 6
=> CB = 6 - 4
=> CB = 2 cm
Vì \(\hept{\begin{cases}\text{C nằm giữa hai điểm A và B }\\CA\ne CB\left(1cm\ne2cm\right)\end{cases}}\)nên C không là trung điểm của đoạn thẳng AB
dễ mà bạn
1/ vì M là trung điểm AB suy ra AM = AB : 2
= 5 : 2 =2,5
Vậy MN = AM - AN = 2,5 - 1,5 = 1 cm
2/ a/ Hình như sai đề A làm sao mà là trung điểm của AB được suy ra phi logic
b/ ta có AB= OB - OA
AB= 5-3=2 cm
ta có AC= OA - OC
= 3-1=2 cm
vì AB=AC=2cm suy ra A là trung điểm của BC
3/ a/ và b/ giống nhau vậy
giải
ta có AB= OB-OA
= 6 - 3=3 cm
vì OA=AB=3cm nên A là trung điểm của đoạn OB
a) Vì OA<OB(4cm<8cm) nên điểm A nằm giữa O và B. Ta có : OA + AB = OB Thay OA = 4cm; OB = 8cm 4 + AB = 8 AB = 8 - 4 AB = 4 Vậy AB = 4cm b) Điểm A là trung điểm O và B vì: + OA = AB + Điểm A nằm giữa O và B c) Trên tia đối của Ox lấy điểm C nên O nằm giữa C và A. Ta có: OC + OA = CA Thay OA = 4cm; OC = 3cm 3 + 4 = CA CA = 3 + 4 CA = 7 Vậy CA = 7 cm d) Vì D là trung điểm OA nên OD = DA = OA/2 = 4:2 = 2cm Vì DA<AB(2cm<4cm) nên A nằm giữa D và B Ta có: DA + AB = DB Thay DA = 3cm; AB = 4cm 3 + 4 = DB DB = 3 + 4 DB = 7 Vậy DB = 7 cm
vì OA<OB(4<8)⇒A nằm giữa O và B nên
OB=OA+AB
⇒AB=OB-OA=8-4=4cm
vậy AB=4cm
b) điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì:OA=AB(4=4)
A nàm giữa O và B
c)ta có O nằm giữa C và A nên
CA=OC+OA=3+4=7cm
vậy CA=7cm
d) vì D là trung điểm OA
\(\Rightarrow OD=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{4}{2}=2cm\)
vì OD<OB(2<8)⇒D nằm giữa O và B nên
OB=OD+DB
⇒DB=OB-OD=8-2=6cm
vậy DB=6cm
(chúc bn học tốt ,ticks cho mk nha)
Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )
=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )
=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (
Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )
=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )
=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (