Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ON>OM
b: Vì OM<ON
nên M nằm giữa Ovà N
mà OM=1/2ON
nên M là trung điểm của ON
c: PM=2*3=6cm
PN=6+3=9cm
Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON
OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.
a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM
Nên OM+MN=ON
Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N
b)Vì MN=ON-OM=5-3=2
c)Không. Vì ON ko bằng MN
d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM
Tk cho mk nha!
a. Theo đề, ta có: OM = 3cm, ON = 6cm => OM = 1/2 ON = MN
=> MN = 3cm
b. Ta có: OM = 3cm (gt), ON = 3cm (cmt)
mà M, N \(\varepsilon\) Ox, M nằm giữa O và N
=> M là trung điểm ON
c. Theo đề bài, ta có: E nằm trên tia đối của tia Ox, O là trung điểm của ME
=> OE = OM = 1/2 ME = 3cm
Ta có: EN = OE + OM + MN = 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
a, Trên tia Ox có :
\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox
\(P\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'
- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía
\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN
c, Ta có : M \(\in\) tia Ox
P \(\in\) tia Ox'
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow OM+OP=MP\)
Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :
\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow MN+MO=ON\)
Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :
\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)
Ta có : N \(\in\) tia Mx
P \(\in\) tia đối của tia Mx
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)
Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)
Mà : tia MO trùng với tia MP
=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP
a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)
- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)
b, Vì : \(A\in\) tia Ox
\(B\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
\(\Rightarrow OA+OB=AB\)
Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :
\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)
c, Trên tia Bx có :
\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)
Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :
\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)
d, Ta có : \(A\in\) tia Ox
\(C\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .
a) Vì N nằm giữa Ovà M nên ta có ON + NM = OM
2 + NM = 8
NM = 8 - 2
NM = 6
b) CN + NA = CA ( N nằm giữa CA)
CN = NA
=> N là trung điểm của CA.
a) Ta có : \(OM+MN=6cm\)
\(\Rightarrow3+MN=6cm\)
\(\Rightarrow MN=3cm\)
b) Ta có :
\(OM=MN=3cm\)
=> M là trung điểm của ON (đpcm)
c) Vì O là trung điểm của MH nên OM = OH
Mà OM = 3cm ( giả thiết )
=> OH = 3cm
\(\Leftrightarrow OH=OM=MN=3cm\)
Ta có : \(OM+OH+MN=HM\)
\(\Leftrightarrow HN=3OM\) ( đpcm)