Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. điểm A có nằm giữa O và B vì OA<OB (vì 3cm<6cm)
b. vì điểm A nằm giữa O và B suy ra: OA+AB=OB
thay OA=3cm , OB=6cm ,ta có :
3+AB=6
AB=6-3
suy ra AB=3 (cm)
c. điểm a là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B và OA=AB (vì 3cm=3cm)
d. P là trung điểm của OA nên P nằm chính giữa OA
Q là trung điểm của AB nên Q nằm chính giữa A và B
vậy: P=3:2=1,5 cm
Q=3:2=1,5 cm
độ dài đoạn thẳng PQ là:1,5+1,5=3 cm
ta có OB=6 cm còn PQ=3cm
vậy OB=2PQ
1. A B D C
a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)
=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm
b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB
Mà điểm D thuộc tia đối của AB => Điểm A nằm giữa C và D (1)
Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)
Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC
3cm 6cm O A B x P Q
a) Trên tia Ox, ta có OA < OB (3cm < 6cm) nên suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Theo câu a, ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
Ta có hệ thức: OA + AB = OB
Thay OA = 3cm và OB = 6cm, ta có:
3 + AB = 6
⇒ AB = 6 - 3 = 3 (cm)
c) Theo câu a, ta có A nằm giữa O và B. (1)
Theo câu b, ta có: OA = 3cm và OB = 3cm.
⇒ OA = AB = 3cm. (2)
Từ (1) và (2), suy ra: A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
d) Ta có:
* PA = \(\dfrac{1}{2}\)OA = \(\dfrac{1}{2}\cdot3\) = 1,5 (cm) (vì P là trung điểm của OA).
⇒ OA = 2PA. (1)
* AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AB = \(\dfrac{1}{2}\cdot3\) = 1,5 (cm) (vì Q là trung điểm của AB)
⇒ AB = 2AQ. (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
2PA + 2AQ = OA + AB
= 2PA + 2AQ = OB
= 2 (PA + AQ) = OB
⇒ 2PQ = OB (đpcm).
Vậy 2PQ = OB.