Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Tính được ON = 6 cm.
Trường hợp 2: Điểm N nằm giữa hai điểm O và M. Tính được ON = 2 cm.
Trường hợp 1 : Ta có : OM + MN = ON
=> ON = 2 + 4 = 6 cm
Trường hợp 2 : Ta có : ON + MN = OM
=> ON + 2 = 4 => ON = 4 - 2 = 2 cm
a/-Vẽ Hình
-M nằm giữa O và N, ta có:
OM + MN = ON
4 + MN = 6
MN = 6 - 4
MN = 2
==> Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 2cm
b/ K là trung điểm của MN, ta có: MK = KN = MN : 2 = 2 : 2 = 1 (cm)
-> OK = OM + MK = 4 + 1 = 5 (cm)
==> Độ dài đoạn thẳng OK = 5cm
1: Trên tia Ox, ta có: OM<ON(4cm<8cm)
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=4(cm)
2: OM=MN=4(cm)
3: Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N
mà OM=MN
nên M là trung điểm của ON
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43
Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6
MN = ON - OM = 8 - 4 = 4 cm