Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )
=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )
=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (
Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )
=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )
=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O A B C x 3cm 5cm 8cm D 1cm 1cm E
a. vì A;B;C . Hình vào hình vẽ ta thấy B nằm giữa
b. AB = 5-3 = 2cm . Vậy AB = 2cm
BC = 8 - 5 = 3 cm . Vậy BC = 3cm
c. Vì AC= 2 + 3 = 5 cm
AB = 2 cm
BC = 3cm
nên : AB < BC .
=> B không phải là trung điểm của AC
d. Vì BC = 3cm.
Vậy : 3 + 1 = BD
BD = 3 + 1
BD = 4 cm
e) đề sao sao ý bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Vì OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox (1) , OA<OC (3cm <6 cm)
=>OA+AC=6cm
=>AC+3cm=6cm (vì OA=3 cm (gt))
=>AC=6cm-3cm=3cm
=>OA=AC=\(\frac{OC}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => A là trung điểm OC
b)vì AO<OB (3cm <5 cm)
=>OA+AB=OB
=>AB+3cm=5cm
=>AB=5cm-3cm=2cm
vì 3cm \(\ne\) 2cm => B ko là trung điểm AC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo bài ra ta có hình vẽ :
O x A B C
a) Vì OA < OC ( 3cm < 6cm ) nên A nằm giữa O và C
=> OA + AC = OC \(\left(1\right)\)
thay số vào ta được : 3cm + AC = 6cm
=> AC = 6cm - 3cm = 3cm
Vì OA + AC = OC và OA = AC = \(\frac{OC}{2}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)=> A là trung điểm của OC
b) Vì OA < OB ( 3cm < 5cm ) nên A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
thay số vào ta được : 3cm + AB = 5cm
=> AB = 5cm - 3cm = 2cm
Vì OB < OC( 5cm < 6cm ) nên B nằm giữa O và C
=> OB + BC = OC
thay số vào ta được : 5cm + BC = 6cm
=> BC = 6cm - 5cm = 1cm
Vì AB không bằng BC ( 2cm > 1cm ) và không thể bằng \(\frac{AC}{2}\)
vậy B không là trung điểm của AC
a) ta có A nằm giữa hai điểm O và C
lại có OA=AC
=> A là trung điểm của đoạn thẳng OC
b) ta có B nằm giữa A và C
Nhưng B ko cách đều A và C
=> B ko là trung điểm của đoạn thẳng AC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O A B C M y x 3cm 1cm 7cm
a. Tính độ dài đoạn thẳng BC, AC?
Trên tia Oy, ta có: OB < OC (vì 3cm < 7cm)
Nên: Điểm B nằm giữa O và C
=> OB + BC = OC
Hay 3 + BC = 7
=> BC = 7 - 3 = 4(cm)
Mà: Điểm O nằm giữa A và C
=> AO + OC = AC
Hay 1 + 7 = AC
=> AC = 8(cm)
b. Chứng minh rằng B là trung điểm của AC
Ta có: Điểm B nằm giữa A và C (1)
=> AB + BC = AC
Hay AB + 4 = 8
=> AB = 8 - 4 = 4(cm)
Vậy AB = BC (= 4cm) (2)
Từ (1) và (2), suy ra điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c. Tính BM, OM?
Ta có: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC
=> BM = MC = BC/2
Hay BM = MC = 4/2 = 2(cm)
Mà: MC < OC (vì 2cm < 7cm)
Nên: Điểm M nàm giưa O và C
=> OM + MC = OC
Hay OM + 2 = 7
=> OM = 7 - 2 = 5(cm)
Vì A;B;C thuộc tia Ox và OA<OB<OC (3cm<5cm<7cm) => Bnằm giữa A và C
Đoạn BA=5cm-3cm=2cm
Đoạn BC= 7cm-5cm=2cm
=> BA=BC (=2cm)
=>Blà trung điểm của AC