Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên tia Ax ta có
A
B
<
A
C
(
2
c
m
<
6
c
m
)
𝐴
𝐵
<
𝐴
𝐶
(
2
𝑐
𝑚
<
6
𝑐
𝑚
)
nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
b) Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C (chứng minh câu a)) nên ta có
A
B
+
B
C
=
A
C
𝐴
𝐵
+
𝐵
𝐶
=
𝐴
𝐶
⇒
B
C
=
A
C
−
A
B
=
6
−
2
=
4
(
c
m
)
⇒
𝐵
𝐶
=
𝐴
𝐶
−
𝐴
𝐵
=
6
−
2
=
4
(
𝑐
𝑚
)
.
c) Vì K là trung điểm của BC nên ta có:
B
K
=
C
K
=
1
2
B
C
=
2
(
c
m
)
𝐵
𝐾
=
𝐶
𝐾
=
1
2
𝐵
𝐶
=
2
(
𝑐
𝑚
)
Ta có B là điểm nằm giữa hai điểm A và C (cmt) và K là điểm nằm giữa hai điểm B và C (do K là trung điểm của BC), do đó B là điểm nằm giữa hai điểm A và K
⇒
A
B
+
B
K
=
A
K
⇒
A
K
=
2
+
2
=
4
(
c
m
)
⇒
𝐴
𝐵
+
𝐵
𝐾
=
𝐴
𝐾
⇒
𝐴
𝐾
=
2
+
2
=
4
(
𝑐
𝑚
)
d) Vì A là trung điểm của đoạn thẳng MB nên ta có:
A
M
=
A
B
=
1
2
M
B
=
2
c
m
⇒
M
B
=
2.2
=
4
(
c
m
)
𝐴
𝑀
=
𝐴
𝐵
=
1
2
𝑀
𝐵
=
2
𝑐
𝑚
⇒
𝑀
𝐵
=
2.2
=
4
(
𝑐
𝑚
)
Ta có điểm M thuộc tia đối của tia Ax và C là điểm thuộc tia Ax nên A là điểm nằm giữa hai điểm M và C.
Theo chứng mình trên ta có điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Do đó B là điểm nằm giữa hai điểm M và C
Lại có BM = BC = 4cm (cmt).
Từ đó suy ra điểm B là trung điểm của đoạn thang mc
a)độ dài đoạn thẳng AB=6(cm)
b)độ dài đoạn thẳng OM=7(cm)
c)bởi vì O là gốc chung của 2 tia Ox và Oy nên điểm M thuộc Ox và điểm N thuộc Oy nên O nằm giữa 2 điểm M và N
d)điểm D nằm giữa hai điểm còn lại vì OC ngắn hơn OD nên D nẵm giữa hai điểm còn lại
2) a) Trên tia Ox, có:
OB=4cm; OA= 7cm
Vì 4cm<7cm
Nên OB<OA
=> B nằm giữa hai điểm O và A
b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)
=> OB+BA=OA
Hay 4+BA=7
BA= 7-4
BA= 3(cm)
c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB
=> DO=DA
Mà OB=4cm
=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm
O A I M B x
|------------------------|-------------------|----------|------------------------------|--------------------------------------------
a) Trên tia Ox có OA < OB ( 2 cm < 8 cm )
=> A nằm giữa hai điểm O và B ( 1 )
b) * Tính AB
Từ ( 1 ) => OA + AB = OB
Thay số : 2 + AB = 8
=> AB = 8 - 2
=> AB = 6 cm
*Tính OM
Vì M là trung điểm của AB nên \(AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Vì A nằm giữa O và B mà M nằm giữa A và B nên A nằm giữa O và M
\(\Rightarrow OA+AM=OM\)
Thay số : \(2+3=OM\)
\(\Rightarrow OM=5cm\)
c) Trên tia MI có MI < MA ( 1 cm < 3 cm )
=> I nằm giữa hai điểm M và A
=> MI + IA = MA
Thay số : 1 + IA = 3
=> IA = 3 - 1
=> IA = 2 cm
=> OA = AI = 2 cm ( 2 )
Vì A nằm giữa O và M mà I nằm giữa M và A nên A nằm giữa O và I ( 3 )
Từ ( 2 ) và ( 3 ) => A là trung điểm của OI