Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…
+ Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…
- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…
- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.
- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.
- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.
Thế nào là một hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã.Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một thể thống nhất tương đối ổn định
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm có những mắt xích chung
Một hệ sinh thái đang có các loài sinh vật: Cỏ, chuột, hươu, sư tử, cay hoa màu, cây bụi nhỏ, rắn, vi sinh vật. Hãy:
- Viết sơ đồ các chuỗi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên
Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải
Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải
Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải
Nguồn: hoc24.vn
- Phân tích mối quan hệ số lượng giữa chuột và rắn trong chuỗi thức ăn:
Cây hoa màu -> Chuột -> rắn
Vào mùa, cây hoa màu đã có sản phẩm nguồn thức ăn của chuột dồi dào chuột tăng nhanh số lượng nguồn thức ăn của rắn tăng rắn tăng số lượng chuột bị tiêu diệt nhiều, đồng thời cây hoa màu đã được thu hoạch (thức ăn của chuột khan hiếm) nên chuột giảm số lượng thức ăn của rắn thiếu rắn giảm số lượng.
Kết quả : số lượng của quần thể rắn và chuột trong hệ sinh thái được khống chế cho phù hợp với nguồn sống trong môi trường
Nguồn: hoc24.vn
a/
cây cỏ -> châu chấu -> ếch -> gà -> vsv
cây cỏ -> sâu -> gà -> đại bàng -> vsv
cây cỏ -> dế ->ếch -> gà -> vsv
b/
c/ nếu đại bàng biến mất thi gà sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc cuối
Các chuỗi thức ăn:
1. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\) vi sinh vật.
2. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
3. Cỏ\(\rightarrow\)Dê\(\rightarrow\)vi sinh vật
4. Cỏ\(\rightarrow\)Dê\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
5. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Mèo rừng\(\rightarrow\)vi sinh vật
6. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)vi sinh vật
7. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)chim ăn sâuvi sinh vật
-Xếp các sinh vật theo thành phần của hệ sinh thái:
Sinh vật sản suất: Cỏ.
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật) : Thỏ, dê, sâu hại thực vật.
Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt ) : Hổ, mèo rừng, chim ăn sâu.
Sinh vật phân giải : Vi sinh vật.
1/ + Cỏ→thỏ→VSVCỏ→thỏ→VSV
2/ + Cỏ→thỏ→hổ→VSVCỏ→thỏ→hổ→VSV
3/ + Cỏ→dê→VSVCỏ→dê→VSV
4/ + Cỏ→dê→hổ→VSVCỏ→dê→hổ→VSV
5/ + Cỏ→thỏ→mèo.rừng→VSVCỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV
6/ + Cỏ→sâu.hại.thực.vật→VSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→VSV
7/ + Cỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSV
**Sơ đồ ( lưới ) thức ăn của Q/xã:
CỏThỏMèoVSVDêHổSâuChim
a) Thành phần gồm:
- Sinh vật SX: Cỏ
- SV tiêu thụ: dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, thỏ
- SV phân giải: vi sinh vật phân giải
b)1/ + Cỏ→thỏ→VSV
2/ + Cỏ→thỏ→hổ→VSV
3/ + Cỏ→dê→VSV
4/ + Cỏ→dê→hổ→VSV
5/ + Cỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV
Các chuỗi thức ăn + Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → Vi sinh vật + Cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật + Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật + Cỏ → Sâu → Chim → Vi sinh vật -
mik chỉ biết phần b thôi ạ
a)
- Sinh vật sản xuất: cỏ
- Sinh vật tiêu thụ: dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, thỏ
- Sinh vật phân giải: vi sinh vật
b)