Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :
\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) (4o<120) => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại. (1)
Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)= \(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)
Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)= \(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\)
\(\widehat{mOn}\) = \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\) (góc vuông)
b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì :
Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\) (20<70) (2)
Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt
Có xOy < xOz (40o<120o)
=> Oy nằm giữa Ox,Oz
=> xOy + yOz = xOz => yOz = 80o
Om là p/g của xOy
=> xOm = mOy = xOy/2 = 20o
On là p/g của xOz
=> xOn = zOn = xOz/2 = 60o
Vì zOn < zOy (60o < 80o)
=> zOn + nOy = zOy
=> nOy = 20o
Có : Oy nằm giữa Ox và Oz
=> Ox và Oz nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy (1)
Mà : Om là p/g xOy => Om nằm giữa...
On là p/g xOz => On nằm giữa... (2)
Từ (1),(2) => Om và On nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy
=> Oy nằm giữa Om,On
=> nOy + yOm = mOn => mOn = 40o
Có mOn = 40o ; nOy = 20o; yOm = 20o => nOy = yOm = mOn/2 => đpcm
Giải:
1a)Vì tia Om là phân giác của góc xoy nên:
xOm = xOy : 2
xOm = 40 : 2
xOm = 200
b) Vì tia On là phân giác của góc xOz nên:
xOn = xOz : 2
xOn = 120 : 2
xOn = 600
c) Ta có:
mOn = xOn - xOm
mOn = 60 - 20
mOn = 400
2) Tia oy là phân giác của mOn. Vì mOn = 40 > mOy = 20
3) Câu này mình chưa học. Bạn thông cảm
,a, Vì Omlà tia phân giác của ∠xOy nên:
⇒∠xOm=∠mOy=∠xOy2=4002=200
Vì On là tia phân giác của ∠xOz nên:
⇒∠xOn=∠nOz=∠xOz/2=1200/2=600
Ta có: ∠mOn=∠xOn−∠xOm=600−200=400
,b, Trên nửa mặt phằng bờ chứa tia Ox có ∠xOy<∠xOz(400<1200)
⇒Oy nằm giữa,OzOx,
⇒∠zOy−∠xOy=1200−400=800
⇒∠nOy−∠zOn=800−600=20
⇒∠yOm=∠mOx=200
Lại có: ∠mOy<∠mOn(200<400)
⇒Oyy nằm giữa Omvà On
⇒Oy là tia phân giác của∠mOn
,c, Vì Otlà tia đối củaOy nên:
⇒∠tOy=1800
⇒∠tOz=∠tOy−∠zOy=1800−800=1000
a) Om là tia phân giác của góc xOy
=> góc xOm= góc yOm 40/2=20
On là tia phân giác của góc xOz
=>góc xOn= 120:2=60
Ta có: xOn= xOm+nOm
=>60= 20+mOn
=>mOn=40
b) CM: góc yOm= góc yOn=20
Oy nằm giữa Om và On
c) Tính góc zOy=80
Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)
tự làm nốt
1.
- Vì tia Ox là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên:
- \(\widehat{xOm}\)= \(\widehat{mOy}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}\)= \(\frac{1}{2}\)\(40^o\)= \(20^o\)
Vậy \(\widehat{xOm}\)= \(20^o\)
- Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên:
- \(\widehat{xOn}\)= \(\widehat{nOz}\)= \(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOz}\)= \(\frac{1}{2}\)\(120^o\)= \(60^o\)
Vậy \(\widehat{xOn}\)= \(60^o\)
- Ta có:
\(\widehat{mOn}\)= \(\widehat{xOn}\)\(-\) \(\widehat{xOm}\)
\(\widehat{mOn}\)= \(60^o\)\(-\) \(20^o\)
\(\widehat{mOn}\)= \(40^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}\)= \(40^o\)
2. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có \(\widehat{mOy}\)< \(\widehat{mOn}\)( vì \(20^o\)< \(40^o\)) nên tia Oy nằm giữa hai tia Om và On:
Ta có: \(\widehat{mOy}\)\(+\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\widehat{mOn}\)
Thay số: \(20^o\)\(+\)\(\widehat{yOn}\) \(=\)\(40^o\)
\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(40^o-20^o\)
\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)
Vậy \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)
Tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)vì:
+ Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On
+ \(\widehat{mOy}\)\(=\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{mOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(=\)\(20^o\)
3. Vì tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{tOz}\)và \(\widehat{xOz}\)là hai góc kề bù:
Ta có: \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(\widehat{xOz}\)\(=\)\(180^o\)
Thay số \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(120^o\)\(=\)\(180^o\)
\(\widehat{tOz}\) \(=\)\(180^o\)\(-\)\(120^o\)
\(\widehat{tOz}\) \(=\)\(60^o\)
Vậy \(\widehat{tOz}\)\(=\)\(60^o\)
a) Do Oy nằm giữa Ox và Oz (vì \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)) nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^0-40^0=80^0\)
b) Do Om là tia p/giác của \(\widehat{xOy}\)nên :
\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=40^0=20^0\)
Do On là tia p/giác của \(\widehat{xOz}\)nên :
\(\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Do Om nằm giữa Ox và On (\(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\)) nên \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
=> \(\widehat{mOn}=\widehat{xOn}-\widehat{xOm}=60^0-20^0=40^0\)
c) Do Oy nằm giữa Om và On (Vì \(\widehat{nOy}< \widehat{nOm}\)) nên \(\widehat{nOy}+\widehat{yOm}=\widehat{nOm}\)
=> \(\widehat{nOy}=\widehat{mOn}-\widehat{mOy}=40^0-20^0=20^0\)
=> \(\widehat{nOy}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=20^0\)
=> Oy là tia p/giác của góc mOn