Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính được MP = MQ = 5 cm; NP = NQ = 3 cm.
b) F là trung điểm của đoạn thẳng MN vì F nằm giữa hai điểm M và N, đồng thời MF = NF = 3 cm
c) Tính được EF = 2 cm.
a. b.
c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB
Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm
- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB
Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm
d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.
Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m
Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)
Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.
e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.
Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .
Vậy DF=4,5cm
a: Xét (O) có
ΔMPN nội tiếp
MN là đường kính
Do đó: ΔMPN vuông tại P
=>MP\(\perp\)NQ tại P
Ta có: ΔMPN vuông tại P
=>\(PM^2+PN^2=MN^2\)
=>\(PN^2=6^2-3^2=27\)
=>\(PN=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔQMN vuông tại M có MP là đường cao
nên \(MP^2=PN\cdot PQ\)
=>\(PQ\cdot3\sqrt{3}=3^2=9\)
=>\(PQ=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Ta có: ΔQPM vuông tại P
mà PS là đường trung tuyến
nên PS=SM
Xét ΔSMO và ΔSPO có
SM=SP
MO=PO
SO chung
Do đó: ΔSMO=ΔSPO
=>\(\widehat{SMO}=\widehat{SPO}\)
=>\(\widehat{SPO}=90^0\)
=>SP là tiếp tuyến của (O)