K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2023

a) 

28 tháng 1 2023

sorry bạn nha mik chụp ảnh bị lỗi

7 tháng 11 2021

Độ dài đoạn thẳng AB là: \(AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}=\sqrt{\left[-1-\left(-4\right)\right]^2+\left(6-4\right)^2}=\sqrt{9+4}=\sqrt{13}\)

Mà CD = AB (vì tứ giác ABCD là hình bình hành) \(\Rightarrow CD=\sqrt{13}\)

Tương tự, ta cũng tính được độ dài đoạn AD là \(\sqrt{34}\)

Như vậy, ta có \(\hept{\begin{cases}CD=\sqrt{13}=\sqrt{\left(x_C-x_D\right)^2+\left(y_C-y_D\right)^2}\\AD=\sqrt{34}=\sqrt{\left(x_A-x_D\right)^2+\left(y_A-y_D\right)^2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{\left(1-x_D\right)^2+\left(1-y_D\right)^2}=\sqrt{13}\\\sqrt{\left(-1-x_D\right)^2+\left(6-y_D\right)^2}=\sqrt{34}\end{cases}}\)

Tới đây bạn tự giải nhé.

a) Để (d) đi qua M(2;5) thì Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

\(2m\cdot2-2m+3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-2m=5-3\)

\(\Leftrightarrow2m=2\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy: Để (d) đi qua M(2;5) thì m=1

b) Phương trình hoành độ của (d) và (P) là: 

\(x^2=2mx-2m+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2m-3=0\)

\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=4m^2-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-8m+12=\left(2m\right)^2-2\cdot2m\cdot2+4+8\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+8>0\forall m\)

Suy ra: (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

7 tháng 4 2018

Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I.

- Đường thẳng AB có hệ số góc bằng 2, do đó ta có

tgα = 2 ⇒ α = 63 ° 26 ' (tính trên máy tính bỏ túi).

Suy ra ∠ (ABD) ≈ 63 ° 26 '

Tam giác ABD cân, nên cũng có  ∠ (ADB) ≈  63 ° 26 '

Từ đó suy ra  ∠ (BAD) =  180 °  - 2.  63 ° 26 '  ≈  53 ° 8 '