Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây em nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Trúc Đào - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến
Ta có $\lambda =24cm $
Bạn vẽ hình ra .
Đoạn AB =24cm sau đó vẽ 2 bụng sóng.
Lấy M N nằm giữa sao cho MN= AB/3 = 8 cm.
Khoảng cách MN lớn nhất khi chúng nằm trên bụng và nhỏ nhất khi duỗi thẳng.
Ta có $\dfrac{MN_{lớn}}{MN_{nhỏ}} =1.25 \rightarrow MN_{lớn}=10 \rightarrow $biên độ của M và N là 3cm.
Khoảng cách từ M đến nút bằng 4cm =$\dfrac{\lambda}{6} \rightarrow A_{bụng} =2\sqrt{3}$
Hai điểm có cùng biên độ 2 mm đối xứng nhau qua nút gần nhất và hai điểm có biên độ 3 mm nằm đồi xứng nhau qua bụng gần nhất. Áp dụng công thức tình biên độ điểm, ta có hệ phương trình:
Gọi biên độ sóng tại bụng là 2a.
Ta có : \(\frac{1}{a^2}=\frac{9}{4a^2}=1\rightarrow a=\frac{2}{\sqrt{13}}\)
Xét: \(2a\sin\frac{2\pi x}{\lambda}=2\rightarrow2\lambda=54cm\Rightarrow\lambda=27cm\)
Vậy chọn đáp án A.
Trong 1 chu kì , thời gian li độ của B có độ lớn hơn biên độ của C là T/3
=> Thời gian ngắn nhất để li độ điểm B đi từ biên độ đến vị trí li độ bằng điên độ tại C là T/12
\(\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{\pi}{6}\Rightarrow d=\frac{\lambda}{12}\)
Ta có thể xem đoạn dây AB có sóng dừng với A là bụng là đầu tự do.
® A B = k + 1 2 λ 2 ® k » 6,33
® k = 6
® Số bụng sóng là: n = k + 1 = 7
Chọn đáp án B
- Ta có thể xem đoạn dây AB có sóng dừng với A là bụng là đầu tự do.
+ Ta có thể xem đoạn dây AB có sóng dừng với A là bụng là đầu tự do.
→ A B = k + 1 2 λ 2 → k ≈ 6,33
→ k = 6
→ Số bụng sóng là: n = k + 1 = 7
Đáp án B