K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Chọn B.

Hai điểm M và K có trạng thái cách nhau về thời gian:  

nên cách nhau về mặt không gian là λ / 60 , tức là:

Số bó sóng trên dây: 

25 tháng 11 2019

30 tháng 1 2018

Đáp án A

Ta có  A C = 2 B C A C + B C = A B ⇒ A C = 2 3 A B = 2 3 λ 4 = λ 6

Biên độ dao động của C là  A C = A B 3 2

Khi li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C tức là  u B = ± A B 3 2

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C là  T / 6 = 0,1 ⇒ T = 0,6 s

Vậy tốc độ truyền sóng là  v = λ / T = 100   c m / s

7 tháng 2 2017

Đáp án C

Khoảng cách giữa hai điểm không dao động liên tiếp là

Biên độ doa động của nguồn là a,khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động có cùng biên độ a và dao động ngược pha là 

29 tháng 7 2017

26 tháng 2 2019

27 tháng 5 2019

22 tháng 2 2019

19 tháng 9 2017

Đáp án C

Trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng nên  l = 2. λ/2  vậy  λ = l = 24 cm

M, N thuộc hai bó sóng liên tiếp nên ngược pha nhau

Khoảng cách MN nhỏ nhất khi M, N ở vị trí cân bằng hay  d min = MN = AB / 3 = 8 cm

Gọi trung điểm MN là O (khi đó chính là một nút) thì  O M   =   4 c m   =   λ / 6

Vậy biên độ dao động của M và N là:  A N = A M = A B 3 2  (vì M và N đối xứng nhau qua nút biên độ dao động bằng nhau)

Khoảng cách M, B lớn nhất là  d max = 1 , 25. d min = 10 cm  khi M, N nằm ở biên

Mặt khác  d max = MN 2 + 2 A M 2 ⇒ 10 = 8 2 + 2 A M 2

⇒ A M = 3 cm ⇒ A B = 2 3 cm

 

13 tháng 7 2017

Đáp án A

Biên độ dao động của điểm B:

Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ của điểm bụng A bằng biên độ B là 

Vận tốc truyền sóng