\(50^o\),...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cái này cậu tự vẽ hình đc hông ạ, tại ở đây ko có cái vẽ hình ạ

                                                              BL

Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=40^o\)

_Lại có Om là tia phân giác của góc xOy

=>  \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.70=35^o\)

On là tia phân giác của góc yOz

=> \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\frac{1}{2}.40=20^o\)

Mặt khác \(\widehat{mOn}=\widehat{O_1}+\widehat{O_4}\\ \Rightarrow\widehat{mOn}=35^o+20^o=55^o\)

cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, nếu ai thấy đúng thì cho mk xin 1 t.i.c.k ạ, thank nhiều

20 tháng 11 2018

a)Trung truc nhu con bo thui

Chin mat,chin mui,chin duoi,chin dau

=> Nghĩa gốc

=> Bộ phận của con vật

b)Mui thuyen ta do mui Ca mau

=> Nghĩa chuyển

=> Chỉ mũi thuyền

c)Quan ta chia lam 2 mui tan cong

=> Nghĩa chuyển

=> Chỉ đường lối để đánh giặc

25 tháng 11 2018

cam on ban rat nhieuhaha

23 tháng 8 2018

Cái này là bên Toán mà you

\(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\), ta có :

\(\widehat{yOz}=\widehat{zOx}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{130}{2}=65^0_{ }\)

\(\widehat{yOz}=\widehat{zOx}=65^0_{ }\)

Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh, ta có : \(\widehat{xOz}\) = \(\widehat{x'Oz'}\)

\(\widehat{yOz'}\)\(\widehat{zOy}\) là hai góc kề bù, ta có :

\(\widehat{yOz'}+\widehat{zOy}=180^0_{ }\)

\(\widehat{yOz'}+65^0_{ }=180^0_{ }\)

\(\widehat{yOz'}=180^0_{ }-65^0_{ }\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz'}=115^0_{ }\)

Đ/s : ........

23 tháng 8 2018

O y x' x z z' Vì tia Oz là là tia phân giác của ∠xOy nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy và ∠yOz = ∠zOx .

⇒ ∠yOz = ∠zOx = ∠xOy/2 .

= 130o / 2 .

= 65o .

Vì ∠x'Oz' đối đỉnh với ∠xOz nên số đo của ∠x'Oz' bằng số đó của ∠xOz , mà ∠xOz = 65o nên ∠x'Oz' = 65o .

Ta có : ∠x'Oy + ∠yOx = 180o ( hai góc kề bù ) .

⇒ ∠x'Oy + 130o = 180o .

⇒ ∠x'Oy = 180o - 130o .

⇒ ∠x'Oy = 50o .

Vì ∠x'Oz' đối đỉnh với ∠xOz nên tia Ox' là tia đối của tia Ox

⇒ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox' .

và tia Oz' là tia đối của tia Oz nên tia Ox' nằm giữa hai tia Oy và Oz' .

∠x'Oz + ∠x'Oy = ∠ z'Oy .

⇒ 65o + 50o = ∠z'Oy .

∠z'Oy = 115o .

Vậy ∠z'Oy = 115o .

20 tháng 9 2019

291 và 535

Ta có : 291 > 290 = ( 25 )18 =3218 > 2518 = ( 52 )18 = 536 > 535

Vậy 291 > 535

cứ tán thẳng vào mặt nó !!!!!

4 tháng 10 2019

cứ tán thẳng vào mặt nó

10 tháng 8 2017

phụ nữ là người đã có chồng con

con gái là còn ở tuổi teenhaha

10 tháng 8 2017

phụ nữ: chỉ những người đã trưởng thành

con gái: chỉ giới trẻ, thưởng ở tuổi vị thnafh niên

13 tháng 3 2018

Áp dụng công thức: \(\frac{1}{a-1}-\frac{1}{a}=\frac{1}{\left(a-1\right)a}>\frac{1}{a.a}=\frac{1}{a^2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{8}{9}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

-----------------------------------------

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}< \frac{8}{9}-\frac{1}{9}=\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}< \frac{8}{9}\)(1)

Đảo ngược công thức trên lại,ta lại có: \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}=\frac{1}{\left(a+1\right)a}< \frac{1}{a.a}=\frac{1}{a^2}\)

SAu đó bạn làm tương tự như trên sẽ được . Giờ mình bận rồi=)))

13 tháng 3 2018

Đây là toán nhé =))

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{9^2}< \frac{1}{8.9}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{8.9}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}=1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{2.3};\frac{1}{3^2}>\frac{1}{3.4};...;\frac{1}{9^2}>\frac{1}{9.10}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{2}{5}< S< \frac{8}{9}\)

2 tháng 3 2019

Ta có:

\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\right)>\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}\right)\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{9}{10}\)

Vì \(\frac{9}{10}< 1\)và \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{9}{10}\)nên \(D< 1\)

Bạn ghi đề sai rồi nhé.