K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Vì A, B dao động cực đại nên A, B là các bụng sóng, nên khoảng cách AB là 1 nửa bước sóng

Khi khoảng cách giữa AB là 12 cm đúng bằng khoảng cách AB khi A, B ở vị trí cân bằng, vậy vận tốc của các phần từ A, B là cực đại và :

Đáp án C

18 tháng 2 2018

Đáp án D

+ A, B dao động mạnh nhất ứng với hai “bụng sóng”. Hai bụng sóng này liên tiếp nên dao động ngược pha nhau.

Ta có  A B m a x = 0 , 5 λ + 2 a = 14 A B min = 0 , 5 λ − 2 a = 10 cm → λ = 24 a = 1 cm

+ Khi khoảng cách giữa  A B = 0 , 5 λ = 12 c m → chúng cùng đi qua vị trí cân bằng

→ v = v m a x = ω A = 2 π v A λ = 2 π .120.1 24 = 10 π c m / s

2 tháng 3 2017

6 tháng 10 2017

Đáp án B

*Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là 

*Gọi Ab là biên độ tại bụng. Khi đó biên độ của B là

 

*Điểm M và B trên cùng 1 bó nên chúng dao động cùng pha nhau.

Do đó:

 

 

(Thời gian 2T/3  tương ứng góc quét được tô đậm như hình vẽ.

 

Mặt khác điểm M cách nút A một khoảng là 5cm nên  

22 tháng 6 2017

Đáp án D

+ B là bụng thứ hai kể từ nút A → A B = λ 2 + λ 4 = 30 c m → λ = 40 cm

Chu kì của sóng  T = λ v = 40 50 = 0 , 8 s

+ Biên độ dao động của của điểm C:  A C = A B sin 2 π A C λ = 2 2 A B với  A B là biên độ của điểm B.

→ Trong một chu kì khoảng thời gian giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là Δt = 0,25T = 0,2 s.

15 tháng 1 2017

Đáp án D

+ B là bụng thứ hai kể từ nút A → A B = λ 2 + λ 4 = 30 cm → λ = 40 cm.

Chu kì của sóng T = λ v = 40 50 = 0 , 8 s.

+ Biên độ dao động của của điểm C:  A C = A B sin 2 π A C λ = 2 2 A B với A B  là biên độ của điểm B.

→ Trong một chu kì khoảng thời gian giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là Δ t = T 4 = 0 , 2 s.

8 tháng 1 2019

Đáp án B

+ C là trung điểm của AB → C dao động với biên độ  A C   =   2 2 A B

→ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là  ∆ t   =   0 , 25 T   =   0 , 2 s   → T   =   0 , 8 s  

+ Tốc độ truyền sóng trên dây v   =   λ T   =   4 A B T   =   4 . 10 0 , 8 = 50 cm/s

30 tháng 5 2018

Đáp án C

C là trung điểm của AB nên biên độ của C là A C a 2
với a là biên độ tại bụng
như vậy ta có khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà biên độ dao độngcủa C bằng li độ của B là T/4=0,2 ⇒ T = 0 , 8
A, B là một bụng và nút kế tiếp ⇒ λ = 4 A B = 40 c m
v = λ T = 50 c m / s = 0 , 5 m / s

7 tháng 12 2019

Đáp án B

.

*Chọn nút A làm gốc. Điểm B là bụng nên ta có

 

Hai lần liên tiếp để

 (Suy ra từ VTLG).

 

30 tháng 9 2017

Đáp án B

+ Phương pháp đại số

Phương trình dao động của một điểm trên dây cách nút gần nhất một khoảng x, khi có sóng dừng là  u = 2 a c o s 2 π x λ + π 2 cos ω t − π 2

Bước sóng của sóng truyền trên dây  λ = 4 A B = 40 c m

Biên độ của phần từ tại C:  a C = a B c o s 2 π x λ + π 2 = 2 2 a B

=>Khoảng thời gian ngắn ngất giữa hai lần liên tiếp li độ sóng tại B bằng biên độ sóng tại C là T 4 , từ đây ta tính được tốc độ truyền sóng trên dây v = λ T = 0 , 5 m/s.

+ Phương pháp đường tròn.

+ Điểm C cách nút một đoạn λ 8  sẽ dao động với biên độ a C = 2 2 a B . Từ hình vẽ ta cũng tính được góc quét φ ứng với khoảng thời gian ngắn nhất li độ của B bằng biên độ của C là φ = 0,5π.

+ Ta tính được tốc độ truyền sóng trên dây v = λ T = 0 , 5 m/s