K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) + Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn chắn hai cung Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn chắn hai cung Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây CD

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.

17 tháng 8 2018

 

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây CD

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

18 tháng 11 2017

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) + Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn chắn hai cung Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn chắn hai cung Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

11 tháng 4 2017

a) Ta có là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên:

\(\widehat{AEB}=\dfrac{sđ\left(\widehat{AB}-\widehat{CD}\right)}{2}=\dfrac{180^O-60^O}{2}=60^O\)

\(\widehat{BTC}\) cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ( hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:

\(\widehat{BTC}\) = sđ\(\dfrac{\widehat{BAC}-\widehat{BDC}}{2}=\dfrac{\left(180^O+60^O\right)-\left(60^O+60^O\right)}{2}=60^O\)

Vậy =

b) \(\widehat{DCT}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên:

\(\widehat{DCT}=\dfrac{sđ\widehat{CD}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

\(\widehat{DCB}\) là góc nội tiếp trên

\(\widehat{DCB}\) = \(\dfrac{sđ\widehat{DB}}{2}\) = \(\dfrac{60^O}{2}=30^O\)

Vậy \(\widehat{DCT}\) = \(\widehat{DCB}\) hay CD là phân giác của \(\widehat{BCT}\)

a: Xét ΔOAC có OA=OC và góc AOC=60 độ

nên ΔOAC đều

=>góc CAO=60 độ

Xet ΔOBD có OB=OD và góc DOB=60 độ

nên ΔOBD đều

=>góc B=60 độ

Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA=60 độ

nên ΔEAB đều

=>góc E=60 độ

góc BOC=60+60=120 độ

=>góc BTC=60 độ=góc AEB

a: góc CTD=1/2*180=90 độ

góc CTF+góc COF=180 độ

=>CTFO nội tiếp

b: góc STF=1/2*sđ cung TD

góc SFT1/2(sđ cung AT+sđ cung BD)=1/2(sđ cung AT+sđ cung AD)=1/2*sđ cung TD

=>góc STF=góc SFT

Bài 4 Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC, vẽ DE vuông góc với AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng:a) Tứ giác BCDE nội tiếp.b)góc AFE= ACE.Bài 5. Cho nứa đường tròn đường kính AB. Lấy hai điểm C và D trên nửa đường tròn sao cho cung AC= cung CD= cung DB. Các tiếp tuyến vẽ từ B và C của nửa đường tròn cắt nhau tại I.Hai tia AC và BD cắt...
Đọc tiếp

Bài 4 Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC, vẽ DE vuông góc với AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác BCDE nội tiếp.

b)góc AFE= ACE.

Bài 5. Cho nứa đường tròn đường kính AB. Lấy hai điểm C và D trên nửa đường tròn sao cho cung AC= cung CD= cung DB. Các tiếp tuyến vẽ từ B và C của nửa đường tròn cắt nhau tại I.Hai tia AC và BD cắt nhau tại K. Chứng minh rằng:

a) Các tam giác KAB và IBC là những tam giác đêu.

b) Tứ giác KIBC nội tiếp.

Bài 6. Cho nửa đường tròn (0) đường kính AB và tia tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn. Trên tia Bx lấy hai điểm C và D (C nằm giữa B và D). Các tia AC và BD lần lượt cắt đường tròn tại E và F. Hai dây AE và BF cắt nhau tại M. Hai tia AF và BE cắt nhau tại N. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác FNEM nội tiêp.

b) Tứ giác CDFE nội tiếp.

Bài 7. Cho tam giác ABC. Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Gọi D là điểm đối xứng của H qua trung điểm M của BC.

a) Chứng minh rằng tứ giác ABDC nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm 0 của đường tròn đó

b) Đường thẳng DH cắt đường tròn (0) tại điểm thứ hai là I. Chứng minh rằng năm điểm A, I, F, H, E cùng nằm trên một đường tròn

Các bạn giải giúp mình các bài này nhé, mình cảm ơn nhiều lắm

0