K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyện kể rằng: “Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ có một vị quan dâng lên nhà vua một bàn cờ có 64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: “Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?” Vị quan tâu “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: “Bàn cờ có 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một...
Đọc tiếp

Chuyện kể rằng: “Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ có một vị quan dâng lên nhà vua một bàn cờ có 64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: “Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?” Vị quan tâu “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: “Bàn cờ có 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước.” Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng: “Số thóc này là một số vô cùng lớn, cho dù có gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một bàn cờ chỉ có vọn vẹn 64 ô!”. Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số có bao nhiêu chữ số?

A. 19

B. 20.

C. 21

D. 22.

1
26 tháng 7 2018

Số thóc ở ô thứ n là 2 n - 1  hạt.

Tổng số thóc ở các ô là S = ∑ 2 n 1 64 = 1 + 2 + 2 n + . . + 2 61 = 2 64 - 1  hạt.

Lưu ý rằng số các chữ số của một số chính là giá trị nguyên nhỏ nhất lớn hơn loga của số đó.

Sử dụng máy tính ta tính được log 2 64 - 1 ≈ 19 , 26591972  

Do đó số thóc là một số có 20 chữ số.

Đáp án B

11 tháng 7 2019

Đám ruộng thứ nhất thu hoạch được nhiều hơn đám ruộng thứ hai 19,5 tấn thóc. Biết \(\frac{2}{7}\) số thóc đám thứ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) số thóc thu hoạch ở đám thứ 2. Hỏi mỗi đám ruộng thư hoạch được bao nhiêu tấn thóc.

#) Giải ( Tham khảo )

\(\frac{2}{7}=\frac{6}{21};\frac{3}{4}=\frac{6}{8}=>\frac{6}{21}\) thửa ruộng \(1=\frac{6}{8}\) thửa ruộng 2 => \(\frac{1}{21}\) thửa ruộng 1= \(\frac{1}{8}\) thửa ruộng 2 => coi số thóc thửa ruộng 1 là 21 phần bằng nhau thì số thóc thửa ruộng 2 là 8 phần bằng nhau như thế

Vì TR 1 là 21 phần, TR 2 là 8 phần => 2 thửa ruộng cách nhau số phần là: 21 - 8 = 13 ( phần )

Mà tr1 thu nhiều hơn tr2 là 19,5 tấn => 13 phần chính là 19,5 tấn

=> 1 phần là: 19,5 : 13 = 1,5 ( tấn )

Mà thửa ruộng 1 thu 21 phần, 1 phần là 1,5 tấn => thửa ruộng 1 thu là: 1,5 x 21 = 31,5 ( tấn )

=> Thửa ruộng 2 thu được là: 31,5 - 19,5 =12 ( tấn )

               Đ/s: .......

                          ~ Hok tốt ~

26 tháng 4 2016

\(\frac{2}{3}\)số thóc thu đc ở thửa thứ 1=\(\frac{4}{5}\)số thóc thu đc ở thửa thứ 2

\(\frac{10}{15}\)...........................................=\(\frac{12}{15}\)............................................

số thóc thửa 1 là :990:(10+12).10=..

tự làm tiếp hoặc quy đồng tử số

27 tháng 2 2016

Cạnh hình vuông tăng lên 20% thì chu vi hình vuông cũng tăng lên 20%. Mà chu vi hình vuôgn sau khi tăng 20% (120%) là 96cm. Vậy chu vi hình vuông đã cho là:

96:120x100=80(cm)

Bài 2;

Kho thóc thứ nhất hơn kho thóc thứ hai:

48,5 - 35 = 13,5 (tấn)

Số thóc cần phải bớt là:

35 - 13,5 = 21,5 (tấn)

28 tháng 4 2016

Gọi x , y lần lượt là số thóc thu hoạch được ở đám thứ I và đám thứ II (x, y thuộc N*)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}y\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{6}=\frac{4y}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{6+5}=\frac{990}{11}=90\)
=>x =6.90=540
=>y=5.90=450
Vậy thửa thứ I thu hoạch được 540kg thóc còn thủa kia thu hoạch được 450 kg thóc

28 tháng 4 2016

hiuhiu mơn nhìu nha

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m

19 tháng 4 2016

Câu 1: Gập mảnh vải thành 4 phần bằng nhau rồi cắt đi một phần.

9 tháng 10 2015

\(\left(C_1\right)\) có dạng \(y=x^3-3x\)

Gọi điểm A(a;2) là điểm kẻ đc 3 tiếp tuyến đến C do đề bài yêu cầu tìm điểm thuộc đường thẳng y=2

ta tính \(y'=3x^2-3\)

gọi \(B\left(x_0;y_0\right)\) là tọa độ tiếp điểm 

phương trình tiếp tuyến tại điểm B có dạng 

\(y=y'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)+y_0\)

suy ra ta có \(y=\left(3x^2_0-3\right)\left(x-x_0\right)+x_0^3-3x_0\)

do tiếp tuyến đi qua điểm A suy ra tọa độ của A thỏa mãn pt tiếp tuyến ta có

\(2=\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0\Leftrightarrow-\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0-2=0\Leftrightarrow-3\left(x_0-1\right)\left(1+x_0\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)^2\left(x_0-2\right)=0\)(*)

từ pt * suy ra đc 1 nghiệm \(x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\) hoặc\(-3\left(x_0-1\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)\left(x_0-2\right)=0\)(**)

để qua A kẻ đc 3 tiếp tuyến thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt

suy ra pt (**) có 2 nghiệm phân biệt khác -1  

từ đó ta suy ra đc a để pt có 2 nghiệm phân biệt khác -1

suy ra đc tập hợ điểm A để thỏa mãn đk bài ra