Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)
b) R342//R1=>U324=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)
=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)
ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)
Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A
Vậy........
A, Rtđ = 6 ôm
Iab= 3 = I1 = I2 vì R1 nt R2
a, R1 nt (R2 // R3 )
Rtđ = R1 + [R2×R3÷(R2+R3)]= 4
b, I =Uab÷Rtđ = 18 ÷4 =4.5 = I1 =I23
U1 =I1 × R1 =3 ×4 =12
U23 = Uab - U1 = 18 - 12 = 6
Vì R2 // R3 => U23 = U2 = U3 = 6
R1 nt R2, ta có:
A. Điện trở tương đương :
Rtđ = R1 + R2 = 4 + 6 = 10 ( Ω )
Cường độ dòng điện chạy qua toàn mạch:
Iab = \(\dfrac{\text{Uab}}{\text{Rtđ}}\) = \(\dfrac{\text{18}}{\text{10}}\) = 1.8 ( A )
Iab = I1 = I2 = 1.8 A
B.
a.
Điện trở toàn mạch của đoạn mạch AB là:
Rtm = \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{1,6}=30\left(\Omega\right)\)
Mặt khác vì R1//R2//R3 nên
\(\dfrac{1}{R_{tm}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
mà R2 = \(\dfrac{1}{2}R_1\)
R3 = \(\dfrac{1}{3}R_1\)
=> \(\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}R_1}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{2}{R_1}+\dfrac{3}{R_1}=\dfrac{6}{R_1}\)
=> R1 = 6 . 30 = 180\(\Omega\)
=> R2 = 90\(\Omega\)
=> R3 = 60 \(\Omega\)
=> I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{48}{180}=\dfrac{4}{15}A\)
I2=\(\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{48}{90}=\dfrac{8}{15}A\)
I3 = \(\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{48}{60}=0,8A\)
không có số liệu hay gì đó thì sao mà tính hả bạn ơi
Vào C ra P
Cấu trúc mạch điện là (R2ntR6)//(R1ntR8)//(R3ntR7)
mà mỗi điện trở có R=30(ôm)
1/Rtương đương=1/(R2+R6) +1/(R1+R8) +1/(R3+R7)=1/20
suy ra Rtương đương =20(ôm)
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)
Điện trở bóng đèn: \(R_đ=6/0,8=7,5\Omega\)
Con chạy chia biến trở thành 2 điện trở R1 và R2 với: R1 + R2 = Rx
\(R_{đ1}=\frac{R_đ.R_1}{R_đ+R_1}=\dfrac{7,5.R_1}{7,5+R_1}\)
Điện trở tương đương của mạch: \(R=R_{đ1}+R_2=\dfrac{7,5.R_1}{7,5+R_1}+R_2=\dfrac{7,5R_1+7,5R_2+R_1R_2}{7,5+R_1}=\dfrac{7,5.R_x+R_1R_2}{7,5+R_1}\)
Cường độ dòng điện: \(I=U/R=U.\dfrac{7,5+R_1}{7,5R_x+R_1R_2}\)
Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn: \(U_đ=I.R_{đ1}=U.\dfrac{7,5.R_1}{7,5R_x+R_1R_2}\)
Đến đây bạn biện luận tiếp nhé :)