Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Gọi khoảng cách từ một điểm bất kỳ thuộc CD đến các nguồn A, B tương ứng là d2 và d1
Ta có
+ Điểm cực đại trên đoạn CD thỏa mãn:
với
Có 7 giá trị của k là nên có 7 điểm cực đại trên CD.
+ Điểm cực tiểu trên đoạn CD thỏa mãn
,
Có 6 giá trị của k thỏa mãn
nên có 6 điểm cực tiểu trên CD.
Đáp án: B
HD Giải:
Hai nguồn đồng pha nên điểm dao động với biên độ cực đại thỏa mãn:
d2 – d1 = k.λ
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD thỏa mãn:
<=>
<=>
có 17 cực đại
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD thỏa mãn:
\(AD\leq d_1 \leq AC \Rightarrow -AC \leq -d_1\leq -AC\\ BC\leq d_2 \leq BD \\\)=> \(BC-AC\leq d_2-d_1\leq AC-AD\)
\(\Rightarrow 6-6\sqrt{2} \leq (k+0.5)\lambda\leq 6\sqrt{2}-6\\ \Rightarrow -4.64 \leq k \leq 3.64\\ \Rightarrow k = -4;-3;-2;-1;0;1;2;3.\)
Có 8 điểm dao động với biên độ cực tiểu.
Đáp án D
∆ A M C đồng dạng với ∆ B D M suy ra
* Bấm và nhập hàm
Chọn , thu được bảng bên phải
Dễ thấy
v Điều kiện vân cực đại
Bình luận: Thay vì đạo hàm hay dùng bất đẳng thứcCô Si thì các em học sinh có thể dùng máy tính cầm tay để tìm giá trị nhỏ nhất rất nhanh chóng.
*Cách dùng bất đẳng thức Côsi
. (Đặt AC=x →biến số).
vậy với cách làm này thì các em cũng có thể tìm được giá trị của AC=6 để cho diện tích tam giác MCD nhỏ nhất.
Đáp án A
+ Số dãy cực đại giao thoa - AB λ ≤ k ≤ A B λ ⇔ - 5 , 3 ≤ k ≤ 5 , 3
→ có 11 dãy.
+ Xét tỉ số: AD - BD λ = - 2 , 2
→ Trên BD có 7 cực đại dao thoa ứng với k = –1….5
Đáp án B
- Xét trên tam giác vuông AOC có OA = 6 cm, OC = 8 cm → AC = 8 2 + 6 2 = 10cm.
- Gọi M là điểm nằm trên CO dao động cùng pha với nguồn → AM = kλ = 1,6k.
Lại có AO ≤ AM ≤ AC ↔ 6 ≤ 1,6k ≤ 10 → 3,75 ≤ k ≤ 6,75
Có 3 giá trị k nguyên thỏa mãn → Trên CO có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn.
- Trên đoạn DO (với D đối xứng với C qua O) cũng có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn.
→ Trên CD có tất cả có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn.
Chọn đáp án B
Xét tam giác vuông AOC có OA = 6 cm và OC = 8 cm → AC =10 cm.
- Gọi M là điểm nằm trên đoạn CO và dao động cùng pha với nguồn → AM = kλ = 1,6k.
A O ≤ A M ≤ A C → 6 ≤ 1,6 k ≤ 10 → 3,75 ≤ k ≤ 6,75
Có 3 giá trị k nguyên thỏa mãn → có 3 điểm trên đoạn CO dao động cùng pha với nguồn.
- Tương tự trên đoạn DO cũng có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn.
→ Có 6 điểm trên đoạn CD dao động cùng pha với nguồn.
P là điểm bất kỳ trên DC khi đó vị trí của P so với hai nguồn thỏa mãn:
\(AD\leq d_1 \leq AC \Rightarrow -AC \leq -d_1\leq -AC\\ BC\leq d_2 \leq BD \\\) \(\Rightarrow BC-AC \leq d_2-d_1\leq AC-AD\)
Tại điểm P bất kỳ, dao động cực đại khi : \(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\phi}{2\pi})\lambda\\ \)
dao động cực tiểu khi: \(d_2-d_1=(2k+1+\frac{\triangle\phi}{\pi})\frac{\lambda}{2}. \)
Số điểm dao động cực đại thỏa mãn: \(BC-AC\leq k\lambda \leq AD-AC \Rightarrow -3.33\leq k \leq 3.33 \Rightarrow k = -3;-2;-1;0;1;2;3.\)
Có 7 cực đại.
Số điểm dao động cực tiểu thỏa mãn:
\(BC-AC\leq (k+0.5)\lambda \leq AD-AC \Rightarrow -3.83\leq k \leq 2.83 \Rightarrow k = -3;-2;-1;0;1;2.\)
Có 6 cực tiểu.