Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai điểm cách gần nhau nhất là: \(\dfrac{\lambda}{2}=10\Rightarrow \lambda=20cm\)
M O1 O2 d1 d2
M dao động cực đại và cách O2 xa nhất khi M nằm ở vân ngoài cùng về phía O1.
Vị trí vân cực đại này là: \([\dfrac{196}{2.20}]=4\)
\(\Rightarrow d_2-d_1=4.\lambda=4.20=80cm\)
\(\Rightarrow d_2= d_1+80=196+80=276cm\)
Chọn D
Đáp án C
+ Khi xảy ra giao thoa, trên đoạn AB các cực đại giao thoa liên tiếp có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn
∆ d = λ 2 = 10 ⇒ λ = 20 mm .
=> Số dãy cực đại giao thoa
- AB λ ≤ k ≤ AB λ ⇔ - 68 20 ≤ k ≤ 68 20 ⇔ - 3 , 4 ≤ k ≤ 3 , 4 .
→ Có 7 dãy cực đại ứng với k = 0 , ± 1 , ± 2 , ± 3 .
→ Để BC lớn nhất thì C nằm trên dãy cực đại ứng với k = –3.
+ Ta có d 2 - d 1 = 3 λ d 2 2 + d 1 2 = 68 2 ⇔ d 2 - 68 2 - d 2 2 = 60 ⇒ d 2 = 67 , 6 mm .
Đáp án C
Bước sóng:
*Số điểm dao dộng với biên độ cực đại trên đoạn AB.
*Để C xa B nhất thì C phải nằm trên cực đại ứng với k = -3 khi đó ta có:
Đáp án B
2 điểm dao động cực đại trên AB cách nhau ngắn nhất 1 đoạn λ/2 =>λ = 20 mm.
Có A B λ = 3 ⇒ Trên mỗi phía của đường trung trực của đoạn AB có 3 đường cực đại.
Có AC vuông góc với BC nên C thuộc đường tròn đường kính AB. BC lớn nhất thì C phải gần A nhất, tức là C thuộc dãy cực đại thứ 3.
Suy ra C B − C A = 3 λ = 60 . Mặt khác, với Pytago có C A 2 + C B 2 = 68 2 .
Dễ dàng giải hệ này ta tìm được BC = 67,58 (mm)
Đáp án: B
HD Giải: λ/2 = 10mm => λ = 20mm
BC lớn nhất khi C nằm trên cực đại số 3 và gần A nhất
Ta có
=> CB = 67,6mm
Đáp án B
+ Hai điểm cực đại gần nhau trên đường thẳng nối hai nguồn có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng 0 , 5 λ = 5 → λ = 10 m m
+ Xét tỉ số 2 r λ = 4 có 9 dãy hypebol trên đoạn thẳng nằm trong đường tròn, trong đó có hai đường ngoài cùng chỉ cắt đường tròn tại một điểm → có 16 cực đại trên đường tròn