Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai nguồn dao động ngược pha nên trung điểm nối hai nguồn là điểm cực tiểu giao thoa.
S1S2 = 21. lamda/2
Khi tạo thành giao thoa, sẽ xuất hiện 20 bó sóng và 2 nửa bó ở 2 đầu mút. Các điểm thuộc cùng một bó cùng pha với nhau, 2 điểm thuộc 2 bó liên tiếp thì ngược pha.
Như vậy ta có 10 bó sóng mà các điểm tại đó cùng pha với nguồn.
Trong mỗi bó lại có 2 điểm dao động với biên độ là A (bụng có biên độ cực đại 2A)
Vậy tổng số điểm tìm đc là: 10.2 = 20 điểm.
@phynit. hình như cách này của bạn chỉ tính ra các điểm dao động với biện độ A chưa xét được cùng pha với nguồn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C
λ = v f = 4 c m
Hai nguồn dao động ngược pha nhau nên
- 20 < ( k + 0 , 5 ) λ < 20 → - 20 < ( k + 0 , 5 ) · 4 < 20
có 10 giá trị k thỏa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
+ Điều kiện để một điểm M dao động cực đại và cùng pha với nguồn: d 2 - d 1 = k λ d 2 + d 1 = n λ
với k và n cùng chẵn hoặc cùng lẽ.
+ M gần trung trực nhất → k = 1 , để M nằm trong nửa đường tròn thì S 1 S 2 ≤ d 1 + d 2 ≤ d 1 m a x + d 2 m a x (1).
+ Với d 2 m a x - d 1 m a x = 4 d 2 m a x 2 + d 1 m a x 2 = 20 2 ⇒ d 1 m a x = 12 c m d 2 m a x = 16 c m
+ Thay vào (1), ta tìm được 5 ≤ n ≤ 7 , chọn 5, 7 (cùng lẻ vì k = 1), với n = 5 ứng với điểm nằm trên S 1 S 2 → trong đường tròn có 3 điểm cực đại, cùng pha với nguồn và nằm trên dãy k =1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
Xét điểm M trên trung trực của S 1 S 2 : S 1 M = S 2 M = D .
Bước sóng
λ
=
v
f
=
8
m
m
Sóng tổng hợp tại M
u
M
=
4
cos
2000
π
t
−
2
π
d
λ
m
m
uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha: 2 π d λ = k 2 π ⇒ d = k λ
d = d min k h i k = 1 ⇒ d min = λ = 8 m m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Xét điểm M trên trung trực của SjS2: SjM = S2M = D.
+ Bước sóng λ = v f = 8 m m
+ Sóng tổng hợp tại M: u M = 4 cos 2000 π t − 2 π d λ m m
+ uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha: 2 π d λ = k 2 π ⇒ d = k λ
d = d min k h i k = 1 ⇒ d min = λ = 8 m m
Chọn đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A
+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 0,5λ
\(u_1=A\cos\left(\omega t\right)\)
\(u_2=A\sin\left(\omega t\right)=A\cos\left(\omega t-\frac{\pi}{2}\right)\)
u1 sớm pha hơn u2 là \(\frac{\pi}{2}\)
Giả sử điểm M dao động với biên cực đại thì: \(\left(d_1-\frac{\lambda}{4}\right)-d_2=k\lambda\Rightarrow d_1-d_2=\left(k+0,25\right)\lambda\)(*)
Điểm M trùng với u2 thì: \(d_1-d_2=3,25\lambda\) thỏa mãn điều kiện (*)
Biểu diễn trên hình vẽ ta có:
u1 u2
Tương tự như hiện tượng sóng dừng, các điểm dao động cùng pha với u2 sẽ thuộc các bó sóng gạch chéo.
Từ hình vẽ ta thấy có 3 điểm cực đại thỏa mãn.