Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Đột biến cấu trúc NST thuộc kiểu đột biến đảo đoạn NST xảy ra trong quá trình phân bào. à đúng
(2) Dạng đột biến này thường gây hậu quả nghiêm trọng làm cá thể đột biến bị chết. à sai, đột biến đảo đoạn thường ít gây chết.
(3) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì có thể tạo thành nòi 2. à sai
(4) Hiện tượng đảo đoạn nòi 2 có thể tạo thành nòi 4. à đúng
(5) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì hướng tiến hóa là 2 ← 4 ← 1 → 3. à đúng
Đáp án B
(1): Đúng đây là đột biến đảo đoạn quan sát các nòi ta thấy có hiện tượng đứt một đoạn NST sau đó quay 180 rồi gắn vào vị trí cũ
(2): Sai do không làm thay đổi số lượng gen mà chỉ làm thay đổi vị trí phân bố các gen vì vậy nó không ảnh hưởng quá lớn đến NST -> ko gây chết cho thể đột biến
(3) Sai vì quan sát nòi 1 và nòi 2 dù quay bộ NST như thế nào cũng không thể thu được nòi 2 được
(4) Đúng
(5) Đúng
Đáp án B.
Từ nòi 3 sang nòi 1: đảo đoạn CDEG thành GEDC.
Từ nòi 1 sang nòi 2: chuyển đoạn gen A từ trước gen B xuống sau gen I.
Từ nòi 2 sang nòi 4: đảo đoạn EDCH thành HCDE.
Chọn A.
Trong các hệ quả nói trên:
Hệ quả 1, 2, 3 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.
Hệ quả 4 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST → không làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
Đáp án D
Phát biểu không đúng là (4) (5)
4 sai vì chuyển đoạn mới ứng dụng
để làm công cụ phòng trừ sâu hại.
5 sai vì ngoài đột biến chuyển đoạn ,
các dạng đột biến khác đều có vai trò
quan trọng trong quá trình tiến hóa
Đáp án D
(1) đúng vì ở kì đầu giảm phân I xảy ra sự tiếp hợp và có khả năng trao đổi chéo giữa các NST nên người ta có thể nhận biết được các dạng đột biến.
(2) đúng. Lặp đoạn có khả năng làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một NST, tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra.
(3) đúng.
(4) sai vì chuyển đoạn được ứng dụng để làm công cụ phòng trừ sâu hại. Do thể đột biến mang chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử dụng các loài côn trùng mang chuyến đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền.
(5) sai vì các dạng đột biến khác cũng có vai trò quan trọng với quá trình tiến hóa.
Vậy có 2 phát biểu không đúng.
Đáp án C
Trong các hệ quả nói trên:
Hệ quả 1, 4, 5 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.
Hệ quả 2 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST.
→ không làm giảm hoặc làm tăng số lượng gen trên NST.
Hệ quả 3 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn chỉ xảy ra trong phạm vi 1 NST nên không làm thay đổi thành phần gen giữa các nhóm gen liên kết. Chỉ có chuyển đoạn trên 2 NST không tương đồng mới làm thay đổi thành phần gen giữa các nhóm gen liên kết.
Hệ quả 6 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST.
→ không làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
Đáp án B
Nòi 1. ABCDEFGHI.
Nòi 2. HEFBAGCDI.
Nòi 3. ABFEDCGHI.
Nòi 4. ABFEHGCDI.
Nòi 1 là nòi gốc, trình tự sự phát sinh các nòi trên.
Nòi 1 → Nòi 3. Đột biến đảo đoạn CDEF → FEDC.
Nòi 3 → Nòi 4. Đột biến đảo đoạn DCGH → HGCD.
Nòi 3 → Nòi 2. Đột biến đảo đoạn ABFEH → HEFBA.
Trình tự là 1 → 3 → 4 → 2.
Càng xa nòi gốc, sự sai khác ngày càng tăng dần
=> 1 → 3 → 4 → 2.
Chọn A
Đáp án D
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến. Đột biến đảo đoạn thường ít gây hậu quả nghiêm trọng, thường không gây chết cho thể đột biến.
Nội dung 3 đúng. Nòi 1 đột biến lần 1 tạo thành nòi 4, sau đó từ nòi 4 có thể đột biến tạo thành nòi 2.
Nội dung 4 đúng.