Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ∆AHB và ∆ CKD có:
HB=KD.
ˆAHB=ˆCKD
AH=CK
=> ∆ AHB = ∆ CKD(c.g.c)
=> AB=CD.( 2 canh tương ứng)
tương tự ∆ CEB = ∆ AFD(c.g.c)
=> BC=AD.
b) ∆ABD và ∆CDB có:
AB=CD(CMT)
BC=AD(CMT)
BD chung.
=> ∆ABD=∆CDB(c.c .c)
=> ˆABD^=ˆCDB( 2 góc tương ứng)
=> AB // CD( hai góc so le trong bằng nhau)
+ ΔAHB và ΔCKD có
HB = KD (=1)
góc AHB = góc CKD(=90º)
AH = CK (=3).
⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)
⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)
+ ΔCEB và ΔAFD có
BE = DF (=2)
góc BEC = góc DFA (=90º)
CE = AF (=4).
⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)
⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)
ΔABD và ΔCDB có
AB = CD
AD = BC
BD cạnh chung
⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)
⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)
Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )
∆AHB và ∆ CKD có:
HB=KD.
AHB^=CKD^
AH=Ck
Nên ∆ AHB = ∆ CKD(c.g.c)
suy ra AB=CD.
tương tự ∆ CEB = ∆ AFD(c.g.c)
suy ra BC=AD.
b) ∆ABD và ∆CDB có:
AB=CD(câu a)
BC=AD(câu a)
BD chung.
Do đó ∆ABD=∆CDB(c.c .c)
Suy ra ˆABD=CDB^
Vậy AB // CD( hai góc so le trong bằng nhau)
Gọi I là giao điểm của AC và BD
Ta có: I là trung điểm AC nên IA = IC = AC/2=6cm
Vì I là trung điểm của BD nên IB = ID = BD/2=8cm
Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AIB ta có:
AB2=IA2+IB2
AB2=62+82=36+64=100
Vậy AB = 10 cm
Mặt khác: ΔIAB=ΔIAD=ΔICB=ΔICD(c.g.c)
Suy ra: AD = BC = CD = AB = 10cm
Ta có hình vẽ:
+) Áp dụng định lí py –ta-go vào tam giác ABE vuông tại E ta có:
+) Áp dụng định lí py – ta- go vào tam giác DFC vuông tại F có:
+) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AGD vuông tại G ta có:
+) BC = 1
Xét ∆AHB và ∆ CKD có:HB = KD (= 1 ô)AHBˆ = CKDˆAH = CK (= 3 ô)=> ∆AHB = ∆CKD(c.g.c)=> AB = CD (cạnh tương ứng)Chứng minh tương tự ta đươc: ∆ CEB = ∆ AFD (c.g.c)suy ra BC=AD.b) Xét ∆ABD và ∆CDB có:AB = CD (cmt)BC = AD (cmt)BD chung.=> ∆ABD = ∆CDB (c.c .c)=> ABDˆ = CDBˆMà hai góc này ở vị trí so le trongVậy AB // CD (đpcm)
chả bt có khớp ko chứ lười đọc quá
bẩn
lên mạng copy chứ gì