Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ra. Bài này không khó lắm. Chỉ cần khéo chút là được
ĐKXĐ: \(y\ge0;x\ge\frac{3}{2}\)
Phương trình đầu tương đương với\(x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+4xy\left(x+y\right)=8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)
<=> \(\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)=8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)
ta đánh giá vế trái
Áp dụng BĐT cô-si cho 2 số dương
=> \(VT\ge2\sqrt{4\left(x+y\right)^4.xy}=4\left(x+y\right)^2\sqrt{xy}\)
\(=4x^2\sqrt{xy}+8xy\sqrt{xy}+4y^2\sqrt{xy}=4\sqrt{xy}\left(x^2+y^2\right)+8xy\sqrt{xy}\)
Lại áp dụng cô-si ta lại có
\(VT\ge2\sqrt{8.4.xy.\sqrt{\left(xy\right)^2.\left(x^2+y^2\right)}}=8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}=VP\)
Dấu "=" khi \(\left(x+y\right)^3=4xy\left(x+y\right)\)
và \(4\sqrt{xy}\left(x^2+y^2\right)=8xy\sqrt{xy}\)
chỗ này bạn giải cẩn thận 1 tí được x=y
Với x=y thay vào pt 2 ta được
\(\sqrt{x}-\sqrt{2x-3}+2x=6\)
Nhân liên hợp ta đuọc
<=> \(\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{2x-3}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}+2\left(x-3\right)=0\)
<=>\(\frac{3-x}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}-2\left(3-x\right)=0\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}-2\right)=0\)
<=> x=3 Hoặc \(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}=2\)(1)
Ta thấy vì \(x\ge\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}\le\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}<2\) ==> (1) vô nghiệm
Vậy ta có nghiệm của hệ pt là (x;y)=(3;3)
Được chưa bạn. không hiểu nói cho mình
\(\left\{{}\begin{matrix}5x=5m\\y=2x-m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\y=10-m+1=11-m\end{matrix}\right.\)
Thay vào ta đc
\(2m^2-3\left(11-m\right)=2\Leftrightarrow2m^2-33+3m=2\Leftrightarrow2m^2+3m-35=0\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2};m=-5\)
Gọi A(x0;y0) là điểm thuộc đồ thị y = x + 1 thỏa mãn đẳng thức
⇒ y0= x0+1⇒ x0=y0-1
Vì A thỏa mãn đẳng thức nên
y02 - \(3y_0\sqrt{x_0}\)+2x0 =0
⇒ y02 -3y0\(\sqrt{y_0-1}+2\left(y_0-1\right)\)=0
mk ms làm đến đây thôi mong bn thông cảm
sửa:\(\sqrt{x+2y}+\sqrt{y+2z}+\sqrt{z+2x}\)
Áp dụng bđt AM-GM ta có:
\(\sqrt{\left(x+2y\right).1}\le\frac{x+2y+1}{2}\)
\(\sqrt{\left(y+2z\right).1}\le\frac{y+2x+1}{2}\)
\(\sqrt{\left(z+2x\right).1}\le\frac{z+2x+1}{2}\)
Cộng từng vế đẳng thức trên ta được:
\(\sqrt{x+2y}+\sqrt{y+2z}+\sqrt{z+2x}\le\frac{3\left(x+y+z\right)+3}{2}=3\)
Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow x+2y=1;y+2z=1;z+2x=1;x=y=z;x+y+z=1\)
\(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)
Vậy...
1, Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:
\(2x-3=x+1\Leftrightarrow x=4\)
Tung độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:
\(y=2x-3=2.1-3=-1\)
Vậy tọa độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:\(\left(4;-1\right)\)
2, Để đường thẳng (d1) đi qua A(1;-2) thì:
\(-2=\left(2m-1\right).1+n+2\\ \Leftrightarrow2m-1+n+2+2=0\\ \Leftrightarrow2m+n+3=0\left(1\right)\)
Để đường thẳng (d2) đi qua A(1;-2) thì:
\(-2=2n.1+2m-3\\ \Leftrightarrow2n+2m-3+2=0\\ \Leftrightarrow2n+2m-1=0\left(2\right)\)
Từ (1), (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2m+n+3=0\\2n+2m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}\\n=4\end{matrix}\right.\)
1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng trên ta có:
\(2x-3=x+1.\\ \Leftrightarrow2x-x=1+3.\\ \Leftrightarrow x=4.\\ \Rightarrow y=5.\)
Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là \(\left(4;5\right).\)
2. Thay tọa độ điểm \(A\left(1;-2\right)\) vào 2 phương trình đường trên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-1\right)+n+2=-2.\\2n+2m-3=-2.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+n=-3.\\2m+2n=1.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}.\\m=4.\end{matrix}\right.\)
1.
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(2x-3=x+1\Rightarrow x=4\)
\(\Rightarrow y=5\)
Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(4;5\right)\)
2.
Hai đường thẳng cắt nhau tại A khi chúng không song song nhau và cùng đi qua A
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\\left(2m-1\right).1+n+2=-2\\2n.1+2m-3=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\2m+n=-3\\2m+2n=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
coi như giải hệ pt
\(\hept{\begin{cases}y=x+1\left(1\right)\\y^2-3y\sqrt{x}+2x=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(y^2-3\sqrt{x}.y+\frac{9x}{4}\right)=\frac{9x}{4}-2x=\frac{x}{2}\\ \)
\(\left(y-\frac{3\sqrt{x}}{2}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{3\sqrt{x}}{2}-\frac{\sqrt{x}}{2}=\sqrt{x}\\y=\frac{3\sqrt{x}}{2}+\frac{\sqrt{x}}{2}=2\sqrt{x}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=x+1\left(3\right)\\2\sqrt{x}=x+1\left(4\right)\end{cases}}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}-1\left(vonghiem\right)\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)
Vậy chỉ có điểm x=1; y=2 thỏa mãn