\(y^2-3y\sqrt{x}+2x=0\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

coi như giải hệ pt

\(\hept{\begin{cases}y=x+1\left(1\right)\\y^2-3y\sqrt{x}+2x=0\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(y^2-3\sqrt{x}.y+\frac{9x}{4}\right)=\frac{9x}{4}-2x=\frac{x}{2}\\ \)

\(\left(y-\frac{3\sqrt{x}}{2}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{3\sqrt{x}}{2}-\frac{\sqrt{x}}{2}=\sqrt{x}\\y=\frac{3\sqrt{x}}{2}+\frac{\sqrt{x}}{2}=2\sqrt{x}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=x+1\left(3\right)\\2\sqrt{x}=x+1\left(4\right)\end{cases}}\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}-1\left(vonghiem\right)\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy chỉ có điểm x=1; y=2 thỏa mãn

26 tháng 11 2018

Gọi A(x0;y0) là điểm thuộc đồ thị y = x + 1 thỏa mãn đẳng thức

⇒ y0= x0+1⇒ x0=y0-1

Vì A thỏa mãn đẳng thức nên

y02 - \(3y_0\sqrt{x_0}\)+2x0 =0

⇒ y02 -3y0\(\sqrt{y_0-1}+2\left(y_0-1\right)\)=0

mk ms làm đến đây thôi mong bn thông cảm

27 tháng 11 2018

cảm ơn bạn nhé!

30 tháng 8 2019

E hổng biết cách này có đúng ko nữa:((

5

Ta có:\(S=\frac{2010}{x}+\frac{1}{2010y}+\frac{1010}{1005}\ge2\sqrt{\frac{2010}{x}\cdot\frac{1}{2010y}}+\frac{1010}{1005}\left(AM-GM\right)\)

\(=\frac{2}{\sqrt{xy}}+\frac{2010}{1005}\ge\frac{2}{\frac{x+y}{2}}+2=4\)( AM-GM ngược dấu )

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{2010}{4024}\)

13 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

a,Thay m=3m=3 vào (d)(d) ta đc: y=2x−3y=2x-3

có đường thẳng (d)(d) đi qua điểm B(0;−3)B(0;-3) và điểm A(32;0)A(32;0)

Có tam giác tạo bởi (d)(d) và 2 trục tọa độ là ΔOABΔOAB

Có OA=∣∣∣32∣∣∣=32;OB=|−3|=3OA=|32|=32;OB=|-3|=3

→SOAB=12.OA.OB=12.3/2.3=94(đvdt)→SOAB=12.OA.OB=12.3/2.3=94(đvdt)

Vậy SOAB=94đvdtSOAB=94đvdt

b,Để (d)(d) cắt đt y=−x+1y=-x+1 ⇔m−1≠−1⇔m-1≠-1

⇔m≠0⇔m≠0

Để (d) cắt đt y=−x+1y=-x+1 tại điểm có hoành độ bằng −2-2 

Thay x=−2x=-2 vào 2 công thức hàm số ta đc hpt:

{y=(m−1).(−2)−my=2+1=3{y=(m−1).(−2)−my=2+1=3

→{3=−2m+2−my=3{3=−2m+2−my=3 

↔{−3m=1y=3{−3m=1y=3 

↔{m=−13y=3{m=−13y=3

→m=−13→m=-13(thỏa mãn)

Vậy m=−13m=-13 

27 tháng 1 2017

CÂU 3 : ĐỀ BÀI , SUY RA :

X-1 + X-2 =3 <=> 2X = 6 <=> X =3 

7 tháng 2 2022

xin lỗi mình chưa đọc chỗ parabol ,sửa dòng 8 dưới lên nhé 

\(x_1x_2\left(\frac{1}{2}x_1^2+\frac{1}{2}x_2^2\right)+48=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+48=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(2m-2\right)\left[16-2\left(2m-2\right)\right]+48=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(20-4m\right)+48=0\Leftrightarrow-4m^2+20m-20+4m+48=0\)

\(\Leftrightarrow-4m^2+24m+28=0\Leftrightarrow m^2-6m-7=0\)

Ta có : a - b + c = 1 + 6 - 7 = 0 

vậy pt có nghiệm x = -1 ; x = 7 

7 tháng 2 2022

a) vì A(-1; 3) thuộc (d) nên:

3 = 2.(-1) - a + 1

<=> 3 = -2 - a + 1

<=> a = 4

b) Lập phương trình hoành độ giao điểm: 

\(2x-a+1=\frac{1}{2}x^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x^2-2x+a-1=0\)

ta có: \(y_1=\frac{1}{2}x_1^2\)

         \(y_2=\frac{1}{2}x_2^2\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(\frac{1}{2}x_1^2+\frac{1}{2}x_2^2\right)+48=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left[\frac{1}{2}\left(x_1^2+x_2^2\right)\right]+48=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left[\frac{1}{2}\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+48=0\)

Theo định lý viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=4\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{a-1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a-1}{2}\right)\left[\frac{1}{2}\cdot4^2-2\left(\frac{a-1}{2}\right)\right]+48=0\)

\(\Leftrightarrow10a-a^2+87=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=5-4\sqrt{7}\\x_2=5+4\sqrt{7}\end{cases}}\)