K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

29 tháng 11 2018

Xét \(\Delta\) ACB và\(\Delta\) ADB

Ta có: AC=AD ( bán kính(A)

CB=AD (bán kính(B)

AB là cạch chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ACB=\(\Delta\) ADB( c-c-c)

Vậy góc CAB= góc DAB( hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) AB là tia phân giác của góc CAD

29 tháng 11 2018

có phải vẽ hình ko bạn

21 tháng 12 2018

Bạn tham khảo lời giải trong này nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7

21 tháng 12 2018

dài bome , lười vl , tối t làm cho

5 tháng 11 2019

Tự vẽ hình >:

Nối BC, nối BD

Xét ΔACB và ΔADB có:

AC=AD vì C, D thuộc (A; 3cm)

AB: canh chung

BD=BC vì C, D thuộc (B; 4cm)

=>ΔACB=ΔADB(c.c.c) 

=>^CAB=^BAD(hai góc tương ứng) 

=>AB là pg ^CAD(đpcm) 

5 tháng 11 2019

AC=AD vì C, D thuộc (A;3cm) với

BD=BC vì C,D thuộc (B;4cm) là sao z bn

Còn đpcm là gì

16 tháng 11 2018

ta có : mình vẽ ko đúng lắm nhé
a b c m xét tam giác acm và tam giác bcm

có:am=bm(cùng bằng bán kính)

chung cm

bc=ca(m là trung điểm của ab)

vậy tam giac acm băng tam giác bcm (c.c.c)

vậy góc cma=góc cmb(2 góc tương ứng)

vì acb=180o mà cm nằm giữa ca và cb

vậy góc cma= góc cmb=góc acb/2=1800/2=90o

vậy góc cma và cmb vuông 

vậy cm vuông góc với ab

a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm

Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm

b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm

Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).

Ta có: AI + IB = AB

=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm

Do đó: AI = BI (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.

Ta có: AI + IK = AK

=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm

19 tháng 2 2020

trên hình 49?????