Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trên tia Ox có OE = 2cm,OF = 6cm ( OE < OF) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F
Vì E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có :
OE + EF = OF
=> 2 + EF = 6
=> EF = 4(cm)
Vậy EF = 4cm
b) Vì I là trung điểm của OE nên \(IE=\frac{1}{2}OE=\frac{1}{2}\cdot2=1\left(cm\right)\)
Vì K là trung điểm của EF nên \(KE=\frac{1}{2}EF=\frac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)
=> IE + KE = 1 + 2 = 3(cm) = IK
Vậy IK = 3cm
c) Vì O là trung điểm của ME nên \(OE=\frac{1}{2}ME\)
=> \(2=\frac{1}{2}ME\)
=> \(2=\frac{ME}{2}\)
=> \(ME=4\left(cm\right)\)
Mà ME = EF = 4(cm)
=> E là trung điểm của MF
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dễ mà bạn
1/ vì M là trung điểm AB suy ra AM = AB : 2
= 5 : 2 =2,5
Vậy MN = AM - AN = 2,5 - 1,5 = 1 cm
2/ a/ Hình như sai đề A làm sao mà là trung điểm của AB được suy ra phi logic
b/ ta có AB= OB - OA
AB= 5-3=2 cm
ta có AC= OA - OC
= 3-1=2 cm
vì AB=AC=2cm suy ra A là trung điểm của BC
3/ a/ và b/ giống nhau vậy
giải
ta có AB= OB-OA
= 6 - 3=3 cm
vì OA=AB=3cm nên A là trung điểm của đoạn OB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) BC=4cm
b) MB=MC=BC/2=2cm
c) phải. vì AD=2 . AB=2 . AD là tia đối của Ax
=) A là trung điểm của BD.
d) MD=DB+BM=6cm
a, Trên tia Ax, có AB<AC(vì 2cm<6cm)
=>B nằm giữa A và C
Ta có: AB+BC=AC
Mà AB=2cm;AC=6cm
=>2+BC=6
=>BC=6-2
=>BC=4(cm)
Vậy BC=4cm
b, Vì M là trung điểm của BC nên
=> M nằm giữa B và C; MB=MC
Ta có: BM+MC=BC
Mà BM=MC; BC=4cm
=> BM+BM=4
=> 2BM=4
=> BM=4:2
=> BM=2(cm)
Vậy BM=2cm
c, Vì D thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa D và B (1)
Vì AB=2cm
AD=2cm
=>AB=AD(2cm) (2)
Từ (1) và (2) => A là trung điểm của DB (đpcm)
a) Vì \(EM<EF \ (6<12)\) nên \(M\) nằm giữa \(E\) và \(F\).
Ta có: \(EF=EM+MF\Rightarrow MF=EF-EM=12-6=6 \ (cm)\).
b) Vì \(I\) là trung điểm \(EM\) nên \(MI=IE=\dfrac{EM}2=3 \ (cm)\).
Vì \(MI<MD \ (3<7)\) nên \(I\) nằm giữa \(M\) và \(D\).
Ta có: \(MD=MI+ID\Rightarrow ID=MD-MI=7-3=4 \ (cm)\).
Vì \(IE<ID \ (3<4)\) nên \(E\) nằm giữa \(I\) và \(D\).
Ta có: \(ID=IE+ED\Rightarrow ED=ID-IE=4-3=1 \ (cm)\).
c) Vì \(M\) nằm giữa \(E, F\) và \(EM=MF=\dfrac{EF}2\) nên \(M\) là trung điểm của \(EF\).
Hình vẽ:
M E F I D 12cm 6cm 7cm
Giải:
a) Vì \(M\in EF\) (gt)
Nên ta có đẳng thức:
\(MF+ME=EF\)
Hay \(MF+6=12\)
\(\Leftrightarrow MF=12-6=6\left(cm\right)\)
b) Vì D thuộc tia đối của tia MF
Nên tia MD trùng với tia ME
Lại có: \(ME< MD\left(6cm< 7cm\right)\)
Nên điểm E nằm giữa hai điểm M và D
Ta có đẳng thúc:
\(ME+ED=MD\)
Hay \(6+ED=7\)
\(\Leftrightarrow ED=7-6=1\left(cm\right)\)
Vì E nằm giữa hai điểm M và D (chứng minh trên)
Mà \(I\in ME\) (I là trung điểm của ME)
Nên \(I\in MD\)
\(\Rightarrow\) I nằm giữa hai điểm M và D
Ta có đẳng thúc:
\(MI+ID=MD\)
Hay \(\dfrac{1}{2}ME+ID=MD\)
\(\Leftrightarrow3+ID=7\)
\(\Leftrightarrow ID=7-3=4\left(cm\right)\)
c) Ta có: M thuộc EF (gt)
\(ME=MF\left(=6cm\right)\)
=> M là trung điểm của đoạn thẳng EF.