K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

Số táo Hạnh đã ăn là :

24 x 25% = 6 ( quả)

Số táo Hoàng ăn là :

(24 - 6) x4/9 = 8 (quả)

Số táo còn trên đĩa là :

24 - (4 + 8) = 12 (quả)

               Đáp số : 12 quả

10 tháng 4 2016

hạnh ăn số táo là: 24. 25%=6 quả

số quả còn lại là: 24-6=18 quả

hoàng ăn số táo là: 18.4/9=8 quả

vậy trên đĩa còn: 18-8=10 quả. 

 

10 tháng 4 2016

                                          Giải

                  Hạnh ăn số quả táo là : ( 24 : 100 ).25 = 6 (quả )

                  Trên đĩa còn lại số quả táo là : 24 - 6 =18 ( quả )

                  Hoàng ăn số quả táo là : ( 18 : 9 ).4 =8 ( quả )

                  Sau khi Hạnh và Hoàng ăn táo,thì trên đĩa còn lại số quả táo là : 24 - ( 6+8 ) =10 ( quả )

                                                                           Đáp số : 10 quả

5 tháng 2 2016

25 % số táo là :24 * 25% = 6 ( quả táo)

Số táo còn lại là : 24 - 6=18 (quả táo )

4/9 số táo còn lại là :18 * 4/9 = 8 (quả táo )

Trên dĩa còn số quả táo là :

18 - 8 = 10 (quả táo)

 

 

6 tháng 2 2016

Bài giải

Số quả táo còn lại sau khi cô Mai cho bé Liên \(\frac{2}{3}\) số táo còn lại là: (không kể cô Mai cho bé Liên 1 quả táo)

1 + 9 = 10 (quả táo)

Phân số tương ứng với 10 quả táo là:

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) (tương ứng với 10 quả táo)

Số quả táo còn lại sau khi cô Mai cho chị Linh là:

\(\frac{10\cdot3}{1}=30\) (quả táo)

Tương tự như thế, ta tính được số quả táo ban đầu cô Mai có tất cả là:

\(\left(30+2\right):\left(1-\frac{1}{3}\right)=48\) (quả táo)

Vậy, lúc đầu cô Mai có tất cả 48 quả táo.

6 tháng 2 2016

48 quả táo

12 tháng 3 2016

1% số táo là:

72:12=6 quả

số quả táo đóng gói là

6x100=60

đs;600

12 tháng 3 2016

600 qua táo

 

21 tháng 4 2016

Lan còn 10 quả táo vì Lan chỉ cho Mai 3 quả cam nên táo vẫn còn nguyên.

21 tháng 4 2016

cho 3 quả cam thì vẫn còn nguyên 10 quả táo

4 tháng 4 2016

Gọi a là số táo ban đầu ở rổ 1

       b là số táo ban đầu ở rổ 2

Lúc đầu số táo ở rổ 1 bằng 2/3 số táo ở rổ 2 nên ta có: a=\(\frac{2}{3}\)b (1)

Chuyển 32 quả táo từ rổ 2 sang rổ 1 thì số táo ở rổ 1 bằng 18/17 số táo ở rổ 2 nên ta có: (a+32)=\(\frac{18}{17}\)(b-32)  (2)

Thế (1) vào (2) ta được: ( \(\frac{2}{3}\)b+32)=\(\frac{18}{17}\)(b-32)

                                     <=>  \(\frac{18}{17}\) b -   \(\frac{2}{3}\)b  =  32+\(\frac{576}{17}\) 

                                     <=> \(\frac{20}{51}\)b=\(\frac{1120}{17}\)
                                     <=>  b=168
Thế b=168 vào (1) suy ra a=112
Vậy: Số táo ban đầu ở rổ 1 là 112 quả
         Số táo ban đầu ở rổ 2 là 168 quả
 
 
 

                                                             

 

 

24 tháng 12 2023

Nếu em có 15 quả táo thì tối đa em có thể cho anh 15 quả táo và thiếu 1 quả.

Vậy anh có 15 quả

24 tháng 12 2023

này bạn đừng cho câu hỏi tinh tinh như thế

28 tháng 3 2016

Người cuối cùng cầm cái rổ đựng 1 quả

11 tháng 3 2022

Chia bt người cuối cùng lấy luôn cái rổ

                                 Học tốt

27 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

Phương pháp

- Lập hệ bất phương trình ẩn x, y dựa vào điều kiện đề bài.

- Biểu diễn miền nghiệm của hệ trên mặt phẳng tọa độ.

- Tìm x, y để biểu thức tính số điểm M(x;y) đạt GTLN (tại một trong các điểm mút).

Cách giải

Gọi x, y lần lượt là số lít nước cam và nước táo mà mỗi đội cần pha chế (x≥0;y≥0)

Để pha chế x lít nước cam thì cần 30x (g) đường, x lít nước và x (g) hương liệu.

Để pha chế y lít nước táo thì cần 10y (g) đường, y lít nước và 4y (g) hương liệu.

Theo bài ra ta có hệ bất phương trình:

Số điểm đạt được khi pha x lít nước cam và y lít nước táo là: M(x;y)=60x+80y.

Bài toán trở thành tìm x, t thỏa để M(x;y) đạt GTLN.

Ta biểu diễn miền nghiệm của (*) trên mặt phẳng tọa độ như sau:

Miền nghiệm là ngũ giác ACJIH

Tọa độ các giao điểm A(4;5),C(6;3),J(7;0),I(0;0),H(0;6).

M(x;y) sẽ đạt max, min tại các điểm đầu mút nên thay tọa độ từng giao điểm vào tính M(x;y) ta được: