K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Mấy dạng này làm quá trời mà chả nhớ nó nằm ở đâu!? Nên cứ phải làm đi làm lại miết.

(Bạn tự vẽ hình)

a/ Câu này dựa vào kiến thức đã học, tự làm nhá.

b/ Ta có: góc nBt = góc tBm - góc nBm = 120 - 60 = 60 độ

=> góc nBt = góc nBm

c/ Tia Bn là phân giác góc mBt vì

* Tia Bn nằm giữa 2 tia Bt;Bm (câu a)

* Góc nBt = góc nBm = 1/2 góc tBm ( 60 = 60 = 1/2 x 120 ) - Giải thích thêm cái trong ngoặc cho khỏi ai lý sự, chất vấn :D

d/ Vì Bq là phân giác góc mBn => góc nBq = góc qBm = 1/2 góc mBn = 1/2 x 60 = 30 độ

Ta có: góc qBt = góc tBn + góc nBq = 60 + 30 = 90 độ (góc vuông)

PS: Check lại coi có sai sót gì báo mình nhé!

30 tháng 3 2017

cho mk một tk đi bà con ơi

ủng hộ mk đi làm ơn

21 tháng 2 2017

2 tháng 8 2021

a) Có\(\widehat{xOt}=60^o< 120^o=\widehat{xOy}\) => Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

 \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=> \(60^o+\widehat{tOy}=120^o\)

=> \(\widehat{tOy}=120^o-60^o=60^o=\widehat{xOt}\) (2)

b) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Tia Om là tia đối tia Ox

=> \(\widehat{xOm}=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOy}+120^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}=60^o=\widehat{yOt}=\widehat{tOx}\) (*)

Vì Tia Om là tia đối tia Ox 

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{tOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOt}+60^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOt}=120^o\)

Có \(\widehat{mOt}=120^o>60^o=\widehat{mOy}\) => Tia Oy nằm giữa tia Om và tia Ot (**)

Từ (*) và (**) => Oy là tia phân giác \(\widehat{tOm}\)

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Suy ra: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=60^0\)

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=60^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

4 tháng 7 2020

Vì góc CBA kề Bù với DBC nên:

\(\widehat{DBC}\)\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{CBA}\)

\(\widehat{DBC}\)= 1800  -  1200

\(\widehat{DBC}\)= 600

\(\widehat{CBM}\) = DBC - CBD = 600 - 300

\(\widehat{CBM}\)= 300

- Tia là tia phân giác của góc DBC vì :

+ BM nằm giữa DBC (DMB<DBC=30< 600 )

+ DMB = CBM (300=300)

\(\widehat{CBN=}\)\(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)\(\frac{120^0}{^{ }2}\)= 600

\(\widehat{MBN}\)\(\widehat{CBN}+C\widehat{BM}\)\(60^0+30^0=90^0\)

18 tháng 5 2019

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy

Ta có : 

18 tháng 5 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy          \((1)\)

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)

c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d, Tự làm

22 tháng 4 2017

Câu a tia Ot nằm giữa hai tia còn lại

22 tháng 4 2017

Bài giải 

a, Trong 3 tia tia ot nằm giữa 2 tia còn lại 

vì : góc xot < góc xoy

b, Ta có tia ot nằm giữa 2 tia còn lại 

nên => góc xot + góc toy = góc xoy 

=> góc toy = góc xoy - góc xot = 60 độ - 30 độ = 30 độ

=> góc toy = góc xot

c, tia ot là tia phân giác của góc xoy vì góc toy = góc xot = 30 độ

d, Tia oy không phải là tia phân giác của góc zot 

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?b. Tính aÔb...
Đọc tiếp

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .
a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?
c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?
d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?
e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?
Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính aÔb ?
c. Tia Oa có phải là tia phân giác của góc mÔb không ? Vì sao ?
d. Gọi On là tia phân giác của góc aOb . tính mÔn ?
e. Gọi Oc là tia đối của tia Oa. Tính bÔc ?

Bài tập 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy
= 75^0 ,xOz = 125^0 .
a) Trong ba tia Ox, Oy và Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) So sánh xOz và yOz

c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

(Vẽ hình hộ mình luôn nha)

Giúp mình với mình đang cần gấp, 3 bài này khó lắm

 

0

Bài 4: 

b) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

nên \(\widehat{COA}+\widehat{BOA}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOA}+55^0=110^0\)

hay \(\widehat{BOA}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{BOA}=55^0\)

Bài 4:

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COA}< \widehat{COB}\left(55^0< 110^0\right)\)

nên tia OA nằm giữa hai tia OC và OB

2 tháng 9 2019

a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy vì ba tia cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và  x O z ^ < x O y ^

b)  z O y ^ = 75 ° = x O z ^

c) Tia Oz là tia phân giác của x O y ^  vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và  z O y ^ = x O z ^