K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

14 tháng 7 2015

a)  O A B C D

OB vuông góc với OD nên góc BOD = 90o

Vì OD và OA nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OB nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

=> góc AOB  + BOD = AOD 

=> góc AOD = 40o + 90o = 130o

OA và OC là 2 tia đối nhau nên góc COA = 180o và tia OD năm giữa 2 tia OA và OC

=> góc AOD + DOC = AOC 

=> 130o + DOC = 180o => góc DOC = 180 - 130 = 30o

14 tháng 7 2015

O C A B D

Vì tia OB; OD nằm 2 nửa mặt phẳng bở là OA  nên tia Oa nằm giữa 2 tia OB và OD

=> góc BOD = góc BOA + AOD 

=> 90o = 40o + AOD => góc AOD = 90 - 40 = 50o

VÌ tia OA và OC đối nhau nên góc AOC = 180o và tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC

=> góc COD + DOA = COA 

=> góc COD + 50o = 180

=> góc COD = 180 - 50 = 130o 

13 tháng 7 2015

D ở đâu ra      

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

19 tháng 6 2019

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

1 tháng 6 2019

20 tháng 7 2021

Hình tự vẽ nha bạn

Ta có: ∠ AOC +   ∠ BOC = ∠ AOB

⇒             60o +   ∠ BOC =    90o

⇒                         ∠ BOC =  30o (1)

Lại có: ∠ BOC +  ∠ COD = ∠ BOD

⇒              30o +   ∠COD =   60o

⇒                         ∠ COD =  30o (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ BOC = ∠ COD = 30o 

Suy ra:    OC là phân giác của ∠ BOD

Ta có: ∠ COD + ∠ AOD = ∠ AOC

⇒             30o + ∠ AOD = 60o

⇒                       ∠ AOD =  30o

Vì ∠ COD = ∠ AOD = 30o nên OD là phân giác của ∠ AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên ∠ BOD = ∠ BOE = 60\(^0\)

Ta có: ∠ BOC + ∠ BOE = ∠ COE

⇒             30o +       60o = ∠ COE

⇒                        ∠ COE = 90o

⇒   OC ⊥  OE  ( đpcm )

20 tháng 7 2021

Giúp mk với mk đang cần gấp cảm ơn ạ ≥∀≤