Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: xOt=400
xOy=800
=> xOt < xOy (400<800)
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
b) Từ (1) => xOt+tOy=xOy
=> tOy=xOy-xOt
=800-400
=> tOy=400
c) Lại có: xOt=400
tOy=400
=> xOt=tOy (=400) (2)
Từ (1) và (2) => Tia Ot là tia phân giác của xOy
Ai k mik mik k lại. Chúc các bạn thi tốt
a/ vì xOt , xOy
=> ot là tia nằm giữa hai tia oy và ox
vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức : yot + tox = xoy
=> toy = xoy - xot
toy = 70 - 35 = 35 độ
b/ ta đã có toy là 35 độ va2ot là tia nằm giữa
=>tox =xoy - toy
tox = 70 - 35= 35 độ
vậy ot là tia phận giác của góc xoy vì
- ot nằm giữa
- yot = tox = 35 độ
c/ vì om là tia đối của ot
=> om,ot tạo thành góc tom ( góc bẹt nên có số đo là 180 độ)
vì tom > toy
=> oy là tia nằm giữa
vì thế ta có hệ thức moy + yot = mot
=> moy = mot - toy
= 180 - 35 = 145 độ
â) +)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có
\(\widehat{xOt}\)= 35o ; \(\widehat{xOy}\)= 70o
Vì \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xOy}\)nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)= \(\widehat{xOy}\)
35o + \(\widehat{tOy}\)= 70o
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)= 70o - 30o = 40o
Vay \(\widehat{tOy}\)= 40o
b) Vì \(\widehat{xOt}\)= 30o ; \(\widehat{tOy}\)= 40o \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)< \(\widehat{tOy}\)
\(\Rightarrow\)Tia Ot không là tia phân giác của\(\widehat{xOy}\)
c) Vì Ot' là tia đối của tia Ot nên \(\widehat{t'Oy}\)va \(\widehat{yOt}\)kề bù
\(\Rightarrow\)\(\widehat{t'Oy}\)+ \(\widehat{yOt}\)= 180o
\(\Rightarrow\)\(\widehat{t'Oy}\)= 180o - \(\widehat{yOt}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{t'Oy}\)= 180o - 40o = 140o
Vay \(\widehat{t'Oy}\)= 140o
O x t y m
Giải: Do Ot nằm giữa Ox và Oy (\(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)) nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{tOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOt}=70^0-35^0=35^0\)
b) Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=35^0\)
Mà Ot nằm giữa Ox và Oy
=> Ot là tia p/giác của góc xOy
c) Ta có: \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{mOy}=180^0-\widehat{tOy}=180^0-35^0=145^0\)
O x y t m b
a) trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:
xOt>xOy( vì 80 độ>40 độ)
=>tia Oy nằm giữa tia Ox và Ot (1)
=>tOy+xOy=xOt
thay xOt=80 độ;xOy=40 độ,ta có:
tOy+40 độ=80 độ
tOy=80 độ -40 độ
=>tOy=40 độ=xOy=\(\frac{1}{2}\)xOt
từ (1) và (2) =>tia Oy là tia phân giác của xOt
b)vì Om là tia đối của Ox
=>mOt và xOt là 2 góc kề bù (mà 2 góc kề bù có số đo là 180 độ )
=>xOm=180 độ
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:
xOm>xOt ( vì 180 độ>80 độ)
=>Ot nằm giữa Om và Ox
=>mOt+xOt=xOm
thay xOm=180 độ;xOt=80 độ, ta có:
mOt+80 độ=180 độ
=>mOt=100 độ
c)vì Ob là tia phân giác của mOt
=>bOy=\(\frac{1}{2}\)mOt=\(\frac{1}{2}\)100 độ=50 độ
Nếu biết cách gửi ảnh mình sẽ guuiwr bài làm cho bạn chứ ngại đánh máy lắm
a, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}\)= 40 độ, \(\widehat{xOy}\)=80 độ
Vì 40 độ<80 độ nên \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xoy}\)
\(\Rightarrow\)tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
b,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)
40 độ +\(\widehat{tOy}\)=80 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=80 độ-40 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=40 độ
Ta thấy:
\(\widehat{tOy}\)=40 độ
\(\widehat{xOy=80}độ\)
40 độ< 80độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy< xOy}\)
Ta thấy:
\(\widehat{xOt=40}độ\)
\(\widehat{tOy=40}độ\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt=tOy}\)(2)
40 độ=40 độ
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
d,Vì Ox và Oz là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\) là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+xOy=180độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+80độ=180độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=180độ-80độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=100độ}\)
trên nửa mặt phẳng bờ cứa tia Oz có \(\widehat{zOm}\)=50độ,\(\widehat{zOy}\)=100độ
vì 50 độ <100 độ nên \(\widehat{zOm< zOy}\)
\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOm+mOy=zOy}\)
\(\Rightarrow\)50 độ +\(\widehat{mOy}\)=100 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}\)= 100 độ -50 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy=50}độ\)
a) trên cùng một nữa mặt phẳng có: xOt < xOy
=> Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy
b) vì Ot nằm giữa 2 tia Ox ,Oy:
ta có: xOt + tOy = xOy
=> tOy = xOy - xOt (1)
thay: xOy=80' ; xOt=40' vào (1)
ta có: tOy = 80 - 40
=> tOy = 40' (2)
ta có: xOt = 40' (3)
từ (2) và (3) :
=> xOt = tOy
c) trên cùng 1 nửa mặt thẳng
a, Vì: xÔt=400; xÔy=800
\(\Rightarrow\) xÔt < xÔy (400<800)
\(\Rightarrow\)Tia Ot nằm giữa 2 tia còn lại (1)
\(\Rightarrow\)Ta có:
xÔt + tÔy = xÔy
mà: xÔt = 400; xÔy = 800
\(\Rightarrow\) tÔy = 800 - 400
tÔy = 400 (2)
b, Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) xÔt = tÔy = \(\frac{xÔy}{2}\)= \(\frac{80^0}{2}\)= 400
\(\Rightarrow\) Tia Ot là tia phân giác của xÔy
c, Vì : tia Om là tia đối của tia Ot
\(\Rightarrow\)tÔm = 1800 ( góc bẹt )
Vì: tÔm = 1800; xÔt = 400
=> tÔm > xÔt ( 1800 > 400)
=> Tia Ox nằm giữa 2 tia Om, Ot
=> Ta có:
xÔt + xÔm = tÔm
mà: xÔt = 400 ; tÔm = 1800
=> xÔm = 1800 - 400
xÔm = 1400