K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=80^0\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

Suy ra: \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)

c) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)(cmt)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

d) Ta có: \(\widehat{zOt}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{zOt}+40^0=180^0\)

hay \(\widehat{zOt}=140^0\)

24 tháng 3 2021

sorry mk ko vẽ đc hình

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔy < xÔz ( 40 * < 80* ) 

nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

suy ra xÔz + yÔz = xÔz

          40*  + yÔz = 80*

                   yÔz = 80* - 40 * = 40*

- Tia Oy là tia phân giác của xÔz vì

+ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

+ xÔy = yÔz = 40*

b) vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên tÔx = 180*

bài này vẽ hình dễ, cậu tự vẽ hình nha ^^

                                       BL

a)  Ta có : góc xOy+ yOz= góc xOz

                         => góc yOz = 40 độ ( = góc xOy)

                        => Oy là tia phân giác của góc xOz

b) Ta có : góc xOz+ zOm= 180 độ ( 2 góc kề bù )

                      => góc zOm= 100 độ

Mà góc zOm+ zOy = mOy

   => góc mOy = 140 độ

c) ??????

cậu có thể tham khảo trên đây nha, còn câu c thì mk chưa nghĩ ra ạ, hock tốt nha ^^

28 tháng 3 2021

a, - Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy = 35 độ < 80 độ = xOz ---> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

    - Theo ý trên có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

---> xOy + yOz = xOz 

---> 350 + yOz = 800

--->            yOz = 80 độ - 35 độ = 45 độ

(P/s: Mình không biết làm câu B, xin lỗi bạn nhiều nha! ;<<)

Chúc bạn học tốt!! ^^

 

8 tháng 4 2021

a - Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy = 35 độ < 80 độ = xOz ---> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

    - Theo ý trên có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

---> xOy + yOz = xOz 

---> 350 + yOz = 800

--->            yOz = 80 độ - 35 độ = 45 độ

b.Tia Oy là tia phân giác của xOz . Vì:

   +Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox

   +yOz = yOx = 40 độ

3 tháng 8 2020

a]Vì Oy và Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox và xOy<xOz [40<80]

Suy ra: Oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz [1]

Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz

SR:yOz=xOz-xOy

Sr:yOz=40 độ [2]

Từ  1 và 2 ta sẽ giải thích đc Oy là tia phân giác của xOz

23 tháng 4 2015

a/ oy nằm giữa vì xoz > xoy

b/ vì oy nằm giữa nên ta có hệ thức : yoz + yox = xoz

                                                              => yoz = xoz - xoy

                                                                         = 80 - 40 = 40 độ

c/ vì zoy + yox = xor ( chứng minh được oy nằm giữa)

vì xoy = yoz = 40 độ ( chứng minh được oy cách điều oz , ox)

7 tháng 4 2017

các bạn kick cho mình nha

11 tháng 7 2021

(Bạn tự vẽ hình nha)
Giải:
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có:
xOy= 40 độ
xOz= 80 độ
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
b) Vì tia Oy nằ giữa hai tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
Thay số: 40 độ + yOz = 80 độ
                            yOz = 80 độ - 40 độ
                            yOz = 40 độ
Vì xOy = 40 độ
    yOz = 40 độ
=> xOy = yOz = 40 độ (2)
c) Dựa vào (1) và (2) => Tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
d) Thật sự mình chẳng hiểu "tia đôi Ot của tia Oy" là gì luôn á. Xin lỗi vì ko thể giải đc hết bài cho bạn!
Chú ý : Bạn nhớ thêm kí hiệu góc và kí hiệu độ nha, mình ko bt ghi 2 kí hiệu đó. Khi bạn đọc xong thì nhớ nhắn cho mik một tiếng nhé!
 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=80^0\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

Suy ra: \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=40^0\right)\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

Suy ra: \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)

c: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

9 tháng 4 2020

Trả lời giúp mik với. Mik đang cần gấp

9 tháng 4 2020

* Hiện tại ở OLM k vẽ được hình . Thông cảm nhé xD *

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz

mà xOy < xOz ( 400 < 1300 ) 

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

=> xOy + yOz = xOz

     400 + yOz = 1300

              yOz = 1300 - 400 = 900

Vì Ot và Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz

=> Oy cũng thuộc nửa mặt phằng bờ Oz

Trên nửa mặt phằng có bờ chứa tia Oz có hai tia Ot và Oy

mà zOt < zOy ( 600 < 900 ) 

=> Ot nằm giữa Oz và Oy

=> zOt + tOy = zOy

     600 + tOy = 900

     tOy = 90- 600 = 300

Ta có : xOy = 400 ; yOt = 300 ; zOt = 600

=> ( So sánh như nào thì tùy bạn nhé xD )