K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox

mà xOt=30o,xOy=60o

=>xOt<xOy

=>Ot nằm giữa

b)Ta có:xOt+tOy=xOy

=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o

=>tOy=xOt=30o

c)vì xOt=tOy=30o

mà Ot nằm giữa 

=>Ot là tia phân giác của xOy

d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot

=>xOy+yOm=180o(kề bù)

=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o

25 tháng 8 2018

13 tháng 7 2021

HENTAI

 

20 tháng 4 2020

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có các tia Ot, Oy

mà ^xOt < ^xOy ( 300 < 600 )

=> Ot nằm giữa Ox và Oy 

b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy

         300 + ^tOy = 600

                  ^tOy = 600 - 300 = 300 

=> ^xOt = ^tOy = 300

c) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy và ^xOt = ^tOy = 300

=> Ot là tia phân giác của ^xOy

d) Vì Oa là tia đối của tia Ox => ^xOa = 1800 ( góc bẹt )

Ta có : ^aOy + ^yOx = ^aOx = 1800 ( kề bù )

            ^aOy + 600 = 1800

           ^aOy = 1800 - 600 = 1200

Om là tia phân giác của ^aOy => ^aOm = ^mOy = ^aOy/2 = 1200/2 = 600

=> ^mOt = ^mOy + ^tOy = 300 + 600 = 900

22 tháng 4 2015

a/ vì xoy > xot 

=> ot là tia nằm giữa hai tia ox ,oy

b/ vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức yot + tox = xoy

                                                         => toy = xoy - tox

                                                                    = 60 - 30 = 30 độ

=> toy = xot 

c/ ot là tia pân giác xoy 

vì yot + tox = xoy

yot = tox = 30 độ

d/ vì om là tia phân giác xot

=> tom = mox = tox : 2

                      = 30 : 2 = 15 độ

vì mot < toy

=> ot là tia nằm giữa hai tia om, oy

vậy moy = yot + tom

             = 30 + 15 = 45 độ

16 tháng 3 2017

45 độ ạ

18 tháng 5 2019

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy

Ta có : 

18 tháng 5 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy          \((1)\)

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)

c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d, Tự làm

20 tháng 6 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}(30^0>60^0)\)

Nên Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

b) Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\\ 30^0+\widehat{tOy}=60^0\\ \widehat{tOy}=30^0\\ =>\widehat{xOt}=\widehat{tOy}(=30^0) (2)\)

 c) Từ (1) và (2) ➩ Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

20 tháng 6 2021

giỏi dữ ❤ ❤

yeu

21 tháng 4 2016

a) Vì với số liệu đề bài đã cho,ta thấy rằng hai tia Ot và Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hơn hết,xOt < xOy ̣̣́( 30 < 60 ) 

=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b) Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a ) nên ta có :

xOt + tOy = xOy

30   + tOy = 60 

         tOy = 60 - 30 

 =>   tOy = 30.

Vì thế,tOy = xOt ( 30 = 30 ).

c) Vì xOt + tOy = xOy ( theo b )

   Và tOy = xOt ( 30 = 30 ) 

=> Tia Ot là tia phân giác của xOy

21 tháng 4 2016

Còn câu d đợi mình tí

11 tháng 4 2017

ko biết

11 tháng 4 2017

a,Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Ot và Oy mà góc xOt< góc xOy( vì 40 độ <80 độ ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tiaOx và Oy nên xOt< xOy

c,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(theo câu a)(1) nên ta có :

xOt + tOy= xOy

tOy= xOy-xOt=80 độ -40 độ = 40 độ 

Mà xOt=40 độ nên xOt=tOy(2)

Từ (1);(2) ta có tia Ot là phân giác của xOy

d, Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên xOz=180 độ. Do đó hai góc xOt và tOz là hai góc kề bù:

xOt+ tOz= 180 độ

zOt= 180 độ - xOt= 180 độ -40 độ = 140 độ

Bài làm

O x t y 30 o m

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox 

Có : \(\widehat{tOx}< \widehat{yOx}\)( 30o < 60o )

=> Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Vậy tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy. 

b) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a )

Ta có: \(\widehat{tOy}=\widehat{yOx}-\widehat{tOx}\)

hay     \(\widehat{tOy}=60^0-30^0\)

=>       \(\widehat{tOy}=30^0\)

Vậy \(\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\widehat{xOt}=30^0\)

=> \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\left(=30^0\right)\)

Vậy \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)

c) Vì \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)( theo câu b )

=> Ot là tia phân giác của góc xOy 

Vậy tia Ot có là tia phân giác của góc xOy. 

d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt 

=> \(\widehat{tOm}=\widehat{mOx}\)

=> \(\widehat{tOm}=\widehat{mOx}=\frac{30^0}{2}=15^0\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om 

Có \(\widehat{tOm}< \widehat{tOy}\left(15^0< 30^0\right)\)

=> Ot nằm giữa hai tian Om và Oy 

Ta có: \(\widehat{mOy}=\widehat{mOt}+\widehat{tOy}\)

hay     \(\widehat{mOy}=15^0+30^0\)

=>       \(\widehat{mOy}=45^0\)

Vậy     \(\widehat{mOy}=45^0\)

# Chúc bạn học tốt #