Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:
Góc MON < góc MOP (40o < 80o)
b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP
Nên: MON + NOP = MOP
40o + NOP = 80o
=> NOP = 80o - 40o
Vậy NOP = 40o.
c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.
d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù
Nên: MOP + MOQ = 180o
80o + MOQ = 180o
=> MOQ = 180o - 80o
Vậy MOQ = 100o.
Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ
Nên: NOQ = MON + MOQ
NOQ = 40o + 100o
=> NOQ = 40o + 100o
Vậy NOQ = 140o.
Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù
Nên: NOQ + IOQ = 180o
140o + IOQ = 180o
=> IOQ = 180o - 140o
Vậy IOQ = 40o.
Tính được:
M O K ^ = K O P ^ = 25 ° ; K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °
Tính được:
a ) M O K ^ = K O P ^ = 25 ° . b ) K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °
a) Có Om và On là 2 tia trên cùng 1 nửa mặt phẳng ( 1 )
Mà ^mOp < ^mOn ( 400 < 800 ) ( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Tia Op nằm giữa 2 tia Om; On ( 3 )
b) Vì Op nằm giữa 2 tia Om; On ( cmt ) => ^mOn = ^mOp + ^nOp.
Thay ^mOp = 400 ; ^mOn = 800 => 800 = 400 + ^nOp <=> ^nOp = 800 - 400 = 400
Vì ^nOp = 400 => ^mOp = ^nOp ( 4 ). Từ ( 3 ) có ^mOp và ^nOp là 2 góc kề nhau ( 5 )
Từ ( 3 )( 4 )( 5 ) => Op là phân giác của ^mOn ( đpcm )