Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Ta có:
+ Điện trở của dây dẫn được tính bởi công thức: R = ρ l S
+ Tiết diện: S = π r 2 = π d 2 2
+ Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: P h p = P 2 R U 2
=>Dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa tức là d ' = d 2 thì điện trở của dây dẫn tăng 4 lần:
R′ = 4R
=> Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi đó tăng 4 lần
Chọn B. Tăng lên bốn lần.
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Ta có công thức tính tiết diện dây dẫn tròn là: S = π d 2 /4
(d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng nếu U, P và l không thay đổi thì P h p tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính tiết diện dây tải.
Nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng 4 lần.
Điện trở:
Tiết diện dây dẫn tròn là: (d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).
Do đường kính giảm đi một nữa nên tiết diện giảm đi 4 lần (S tỉ lệ thuận với d2). S giảm đi 4 lần nên điện trở R tăng 4 lần (S tỉ lệ nghịch với điện trở). R tăng 4 lần nên công suất hao phí tăng 4 lần (do tỉ lệ thuận với điện trở R)
→ Đáp án B
Chọn B. Giảm 2 lần
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng P h p tỷ lệ nghịch với tiết diện S của đường dây tải. Do đó nếu đường dây tải có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí thì tỏa nhiệt sẽ giảm 2 lần.
Đáp án: C
Gọi P 1 , U 1 là công suất hao phí và hiệu điện thế ban đầu ( U 1 = 100000 V ) P 2 , U 2 là công suất hao phí và hiệu điện thế cần dùng để giảm hao phí
Ta có: P 1 = P 2 R U 1 2 P 2 = P 2 R U 2 2
Theo đầu bải:
P 2 = P 1 2 → P 2 P 1 = 1 2 = U 1 2 U 2 2 → U 2 = 2 U 1 2 = 2.100000 2 = 141421 V
Áp dụng công thức công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
\(P,U\) tỉ lệ nghịch với nhau nên:
\(\dfrac{P_{hp1}}{P_{hp2}}=\dfrac{U^2_2}{U^2_1}=\dfrac{300000^2}{100000^2}=9\)\(\Rightarrow P_{hp2}=\dfrac{P_{hp1}}{9}\)
Nếu dùng hđt 300000V thì công suất hao phí trên đường dây tỏa nhiệt giảm và giảm 9 lần.
Công suất hao phí: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu tăng U lên 20 lần thì \(P_{hp}\) giảm 400 lần đi \(P_{hp};U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.
Đáp án B
Từ công thức P h p = R . P 2 / U 2 ta thấy nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì điện trở giảm đi 2 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ giảm 2 lần.
ta có: ban đầu P(hao phí 1)=(P^2/U^2).R1
lúc sau P(hao phí 2)=(P^2/U^2).R1
=>P(hao phí 1)/P(hao phí 2)=R1/R2=S2/S1=d2^2/d1^2=(4d1)^2/d1^2
=16
=>P(hao phí 2)=1/16.P(hao phí 1)
vậy công suất hao phí sẽ giảm 16 lần nếu dùng dây có đường kính tiết diện tăng 4 lần so ban đầu