K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\)

nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Om

b: Ta có: tia On nằm giữa hai tia Ox và Om

nên \(\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}\)

hay \(\widehat{mOn}=40^0\)

c: \(\widehat{xOn}=\widehat{mOn}\left(=40^0\right)\)

16 tháng 5 2021

* Nếu muốn chứng minh Om là tia phân giác của góc xOn thì góc xOn phải bằng 80 độ 

a)

Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ

                    Góc xOn = 110 độ

=> Góc xOm < góc xOn => Tia Om nằm giữa tia Ox và On

b)

Theo phần a), ta có: xOm + mOn = xOn

                                 40 độ + mOn = 110 độ

                                             mOn = 70 độ

c)

Tia Om không phải là tia phân giác của xOn 

17 tháng 5 2021

O x m n

a, Trên cùng  nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có :

\(x\widehat{om}< \widehat{xon}\left(40^0< 110^0\right)\)

=> Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và On 

b, vì Om là tia nằm giữa Ox và On ( ở câu a )

nên \(\widehat{xom}+\widehat{mon}=\widehat{xon}\)

\(\Rightarrow\widehat{mon}=\widehat{xon}-\widehat{xom}=110^0-40^0=70^0\)

b,  vì  Om là tia nằm giữa Ox và On nhưng \(\widehat{xom}\ne\widehat{mon}\)

=> Om không là tia phân giác của \(\widehat{xon}\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot

nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{mOt}=70^0\)

17 tháng 4 2019

x O y n m a o 80 o

a, Hai góc \(\widehat{xOm}\) và \(\widehat{yOm}\)kề bù nên \(\widehat{xOm}=180^0-\widehat{yOm}=180^0-80^0=110^0\)

Hai tia On,Om cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà \(\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) nên tia On nằm giữa hai tia Ox,Om

Hai góc xOn và yOn kề bù nên \(\widehat{xOn}+\widehat{yOn}=180^0\)mà \(\widehat{xOn}< 100^0\)nên \(\widehat{yOn}>80^0\). Hai tia Om,On cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy mà \(\widehat{yOm}< \widehat{yOn}\)nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và On

b, Ta có : \(\widehat{mOn}=180^0-(80^0+a^0)=100^0-a^0\)để cho \(\widehat{mOn}=\frac{\widehat{xOn}+\widehat{yOm}}{2}\)thì phải có :

\(\frac{a^0+80^0}{2}=100^0-a^0\)

\(a^0+80^0=2(100^0-a^0)\)

\(a^0+80^0=200^0-2a^0\)

\(3a^0=120^0\)

\(a^0=120^0:3=40^0\)

Vậy : ....

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111

8 tháng 3 2017

trước hết bn cứ vẽ hình ra trước đã, rồi sau đó qua hình vẽ và với những lý thuyết của bài học trước bn sẽ làm đc!!! Tin mk đi

2 tháng 8 2020

a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.

Vậy...

b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:

xOm + mOt = xOt

=> mOt= xOt - xOm 

=> mOt= 110 độ - 40 độ

=> mOt= 70 độ

Vậy....

c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ

Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:

tOn + xOn = xOt

=> xOn= xOt -tOn

=> xOn= 110 độ - 35 độ

=> xOn= 75 độ

Vậy...

6 tháng 8 2017

Hình tự vẽ

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)       (4o<120)   => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại.   (1)

  Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)

   Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)\(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\) 

   \(\widehat{mOn}\) =  \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\)       (góc vuông)

b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì : 

    Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\)  (20<70) (2)

     Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

     Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt