Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot
nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)
hay \(\widehat{mOt}=70^0\)
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
\(\widehat{xOm} = 40^O < \widehat{xOt} = 110^O\)
\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot.
b) Ta có: \(\widehat{xOm} + \widehat{mOt} = \widehat{xOt}\) (Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot)
Thay \(\widehat{xOm} = 40^O; \widehat{xOt} = 110^O\)ta có:
\(40^O + \widehat{mOt} = 110^O\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOt} = 110^O - 40^O\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOt} = 70^O\)
Vậy \(\widehat{mOt} = 70^O\)
c) Vì On là tia phân giác của \(\widehat{mOt}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = \frac{\widehat{mOt}}{2}\)
Thay \(\widehat{mOt} = 70^O\) ta có:
\(\widehat{mOn} = \frac{70^O}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 35^O\)
\(\widehat{xOm} + \widehat{mOn} = \widehat{xOn}\) (Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On)
Thay \(\widehat{xOm} = 40^O; \widehat{mOn} = 35^O\) ta có:
\(40^O + 35^O = \widehat{xOn}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOn} = 75^O\)
Vậy \(\widehat{xOn} = 75^O\)
a,Tren cung mot nua mp bo chua tia Ox co:
xOm<xOt (40°<110°)
=> Tia Om nam giua 2 tia Ox va Ot.
b, Ta co:
xOm+mOt=xOt
40°+mOt=110°
mOt=110°-40°
mOt=70°
Vay mOt =70°
c, Vi On la tia p/giac cua mOt
=> mOn=nOt=1/2mOt=1/2.70=35°
Tren cung mot nua mp bo Ox,co:
nOm<xOm (35°<40°)
=> Tia Om nam giua 2 tia con lai.
Ta co:
xOm+mOn=xOn
40°+35°=xOn
75°=xOn
Vay xOn=75*
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOt = 35o, xOy = 70o
xOt < xOy (35o < 70o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:
xOt + tOy = xOy
tOy = xOy - xot
tOy = 70o - 35o = 35o
xOt = toy (= 35o)
b) Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của hai tia Ox và Oy
c) Có tia Om là tia đối của tia Ot nên:
tOy + mOy = tOm
mOy = tOm - tOy
mOy = 180o - 35o
mOy = 145o
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có góc xOy < góc xOt (vì 35*<70*). Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot:
=>^xOy+^yOt=^xOt
35* +^yOt=70*
^yOt=70*-35*
^yOt= 35*
c) - Vì ^xOy=^yOt=35*
- Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOt
d) Vì góc xOm là góc bẹt nên = 180*
- Vì tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Om:
=>^xOt + ^tOm = 180*
70* + ^tOm = 180*
^tOm = 180*-70*
^tOm = 110*
a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.
Vậy...
b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:
xOm + mOt = xOt
=> mOt= xOt - xOm
=> mOt= 110 độ - 40 độ
=> mOt= 70 độ
Vậy....
c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ
Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:
tOn + xOn = xOt
=> xOn= xOt -tOn
=> xOn= 110 độ - 35 độ
=> xOn= 75 độ
Vậy...