K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
18 tháng 4 2018
a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ
=> Góc xOy < góc xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = zOx
=> 30 độ + yOz = 60 độ
=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ
=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy = góc yOz
=> Oy là tia phân giác của góc xOz
b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau
=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù
=> tOy + yOx = 180 độ
=> tOy + 30 độ = 180 độ
=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha
18 tháng 4 2018
a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ < góc HOK = 80 độ
=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH
=> KOI + 35 độ = 80 độ
=> KOI = 80 độ - 35 độ = 45 độ
* Đổi '' Ox, '' thành '' Ox' '' nhìn cho giống mấy dạng toán lớp 6 hồi trước mình học nhé :D *
a) Theo đề ra: Góc xOt = 55 độ
Góc xOy = 110 độ
=> Góc xOt < góc xOy => Ot nằm giữa Ox và Oy
Ta có: xOt + yOt = xOy
55 độ + yOt = 110 độ
yOt = 55 độ
Mà xOt = 55 độ => xOt = yOt
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
b) Ta có: Góc x'Oy' = góc xOy = 110 độ ( hai góc đối đỉnh )
Các cặp góc kề bù: Góc xOy và góc x'Oy
Góc xOt và góc x'Ot
Góc xOy' và góc x'Oy'
Góc x'Oy và góc x'Oy'
Góc xOy' và góc xOy
Góc y'Ot và góc yOt